Thứ Hai, 22 tháng 4, 2019

Đạo Pháp nhiệm mầu lần 26






Mô Phật Đạo Tổ Từ Bi giáng kiết tường Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
Hôm nay T sẽ chia sẽ với quý vị Đạo Phật Pháp nhiệm mầu lần thứ 26
Chí Tâm đảnh lễ : Nam Mô Tận Hư Không Biến Pháp Giới quá hiện vị lai Thập Phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo…
Chí Tâm đảnh lễ: Nam Mô Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi tiếp dẫn Đạo Sư A Di Đà Như Lai Phật Giáng Lâm Chứng Minh
Ngưỡng bái bạch mười phương chư Phật, chư Tôn Thiền Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni và đại chúng ẩn thân hay hiện hình trong cõi Hư Không quy tựu về Phúc Lộc Thọ hậu Cung của Đạo Tràng Vạn An, dự lễ khai đàn thuật Pháp ( Đạo Phật Pháp nhiệm mầu lần thứ 26 ) của Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Vương Tôn Phật ( Phật Hoàng Trần An ) 
Đến dự lễ khai đàn thuật Đạo Phật Pháp lần 26 gồm có:
Mười phương chư Phật, đặc biệt là Cực Lạc thế giới có Thất Phật quang lâm chứng minh. Chưởng quản là Đức Từ Phụ A Di Đà Như Lai Phật, chư vị Bồ Tát, Chư vị Thanh Văn, Chư vị A La Hán, Chư Thiên, Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần, Trời Rồng Thiên Long Bát Bộ, cùng tất cả chư Tôn Thiền Đức trong thiền thức sẽ đến dự lễ khai đàn nghe thuật Đạo Phật Pháp lần 26 ở cõi Ta Bà nầy. Chư vị quan khách đến khai đàn thuật Đạo Phật Pháp đều có các vị Long Vương và Quan Long, dân Long, trung Long, tiểu Long kết thành đài Long Liên Hoa tùy theo công đức và chức vị của mổi chư vị quan khách, được chư vị tổ chức khai đàn thuộc Cửu Long Kim Pháp đưa rước và bảo vệ vào dự lễ đàn. Để nghe Đức Phật ra đời mở tám vạn bốn nghìn cửa pháp, là ánh Nhật Nguyệt cõi Thiên, Cung Trời Đao Lợi  phá tối tăm sinh linh nơi đại địa. Kính xin thất Phật Thế Tôn, mười phương Chư Phật, hiện tướng hào quang sáng suốt, giám soi ý khẩn chơn thành.
Chư vị lắng nghe:
Hôm nay Thầy nói về sự công năng tinh tấn tu luyện Tâm Đại Định, đạt tới cảnh giới tối cao thượng thừa của Đạo Tổ Từ Bi phái ( Đạo Giáo Thiên Đồng ), vượt qua mọi chướng ngại đã có trong chữ Nhẫn của Thập Phương Chư Phật, đặc biệt là của Ngài Quan Âm, Ngài Quan Âm có hỏi: Các vị có Im Lặng ngồi khi Chúng Sanh bái lạy cầu khẩn trong Vũ Trụ nói chung, trong các Chùa, Tu Viện, Tự, Thất, Am, Cốc , Hang , Động trong các Núi nói riêng theo Luật Nhân Quả không?. Chỉ có Chư Phật và các đấng tối cao thượng thừa chẳng thể nghĩ bàn mới Im Lặng được.
Chư vị lắng Nghe: từ khi Thầy nhập thế để khai mở Ấn Đạo Tổ và Ấn Phật Vương, để cho Xã Hội Khoa Học Phật Giáo Dục của nền Giáo Dục ( Đạo Pháp _ Dân Tộc _ An Lạc ) phát triển ở Cỏi Ta Bà nầy được Thịnh Hưng, gom tất cả các Tôn Giáo về thành một mối Đạo, để cho Đại Địa Thế Giới Ta Bà nầy được Bình An An Lạc Kiết Tường Như Ý, sẽ thành Cực Lạc Thế Giới ở cỏi Ta Bà nầy.
Chư vị lắng nghe: Trong thời gian nhập thế, Thầy đã trãi qua bao nhiêu chướng ngại thử thách từ Xã Hội đương thời, cho đến các Tôn Giáo nhân danh Chánh Phái hay Tà Phái, từ cuộc sống hiện tiền của Đạo và Đời song Tu luyện. để biết người đắc Đạo hay không là nhìn vào cách đối nhân xử thế và hành trì miên mật đúng theo quy luật và thời khóa biểu của người Tu luyện đó được ứng chứng theo định luật hàng ngày.
Để tiếp tục tập 1 của Phim Phật nhập thế, trong tập 2 nầy Thầy sẽ tiếp tục nói sự ứng chứng của sự Tu luyện trong đời thường của chúng ta.
Từ khi Vua Trần An vào Hòa An của Sóc Tre xưa kia đã lập miếu thờ Vua của Trần Triều , lấy tên Miếu là Thái Miếu, 
Đường vào Sẻo Miểu Cây Cui
Đi qua đường đất nhà Anh ba Chờ
Người niệm Phật khách thăm quan
Phật Vương thanh tịnh nhẹ nhàng trần duyên

Rồi đây trước Miểu sau Chùa
Hai tay lể Phật xin Bùa về đeo


TRẦN TRIỀU THÁI MIẾU
TRẦN Triều Thái Miếu đã ghi tên
TRIỀU Trần An Lạc đã làm nền
THÁI Miếu phát Vương Di Lạc đến
MIẾU từ Di Lạc Phật hiển lên
Miếu nay đổi thành phong cách thờ Vua , thành thờ Chín Bà Cửu Thiên Huyền Nữ do chính quyền sắp xếp, Miếu nay hoang tàn, không có sự tôn nghiêm thờ phụng, cho nên Đạo Đức người dân suy đồi mạt kiếp tranh chấp nhau, không còn tình con người nữa. 

và lập Chùa Vạn An 






sau miếu nầy, và trồng 2 cây Me 


hai cây Me chỉ còn 1 cây , trước kia Vua Trần An trồng vào năm 1425 cùng thời lập Miếu.

và bụi Tre Vàng 




và có nuôi một cặp rắn ( Rắn Bà )

từ năm 1425 cho đến nay đã nhiều thay đổi, nay đã hoang tàn vì nhiều đời tranh chấp không hiểu lịch sử để Tôn tạo lại, nên Nam Việt Nam Bang ( Thánh Nhân Xuất Thế ) đều bị tiêu diệt.
Nhưng thời gian qua Thầy có trùng tu lại đôi chút lại để có Phúc phần cho Bản thân nói riêng, cho Nhân Loại nói chung, nhưng vì Hoằng dương Giáo Pháp mới, nên Thầy đã đi khắp nơi trong Thiên Hạ để Hoằng Giáo độ Sanh độ Tử theo Y Lệnh của thập phương Chư Phật nói riêng, của Vũ Trụ bao là nói chung. Đến nay Sứ Mệnh của Thầy đã hoàn thành trước thời hạn, Thầy đã về nơi đây trở lại và trùng tu lại những gì đã được Chư Phật thọ ký, để ngày đăng cơ độ thế kỳ ba được hoàn mãn. Từ khi Thầy về đây, các di tích từ xưa nay phục hồi lại dần, đặc biệt nhất là đôi Rắn Bà, đêm nào cũng về nghe Kinh, nghe Pháp, đặc biệt là báo trước những gì xãy ra sắp tới, hay những việc cần làm, những việc sắp tới mà Thầy cần làm. Cũng như những việc bảo vệ hộ trì Chánh Đạo Pháp. Nếu ai có duyên lành, tu luyện miên mật suốt ,1,2,3,4,5,6,7 đèn thì sẽ thấy được cặp Rắn Bà nầy Tu luyện hộ trì Thầy hoằng dương Giáo Đạo Pháp thời kỳ ba nầy.
Trong buổi lễ nầy có rất nhiều chi tiết nói bằng Mật ngữ , Thầy không tiện đăng lên hay nói ra, chỉ cho quý vị biết là sự việc xãy ra như vậy đó.
Cuối cùng là Thầy xin kính chúc Chư Tôn Thiền Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni và đại chúng ẩn thân hay hiện hình trong cõi Hư Không, Thân Tâm An Lạc Hạnh Phúc Kiết Tường Như Ý. Để Thượng thành Phật Đạo, Hạ hóa độ Chúng Sanh.
THƯỢNG Hạ thành Đạo độ Chúng Sanh
HẠ hóa Thiên Nhơn Pháp Chánh Thành
THÀNH Đạo Phật thành ai dám sánh
ĐẠO là An Lạc Di Lạc sanh

Xã Hội Khoa Học Phật Giáo Dục
( Đạo Pháp _ Dân Tộc _ An Lạc )
Vương Quốc Vạn An
Liên Tông Cửu Long Kim Pháp
Đạo Giáo Thiên Đồng
Phật Hoàng Trần An
Gia Tộc Vua Trần
Tác giả: MẬT ẤN TỊNH THỌ
( Geshe Rinpoche: Thích Quảng An )


Thứ Hai, 8 tháng 4, 2019

Thơ gởi Đạo Tràng Vạn An


Thơ gởi Đạo Tràng Vạn An ( Đạo Tràng Từ Bi )
Sự Cảm Ứng, Sự Thù Thắng từ Việc
Đọc , Trì , Tụng Kinh Phật
Của Đạo Tổ Từ Bi
Phái Đạo Giáo Thiên Đồng
Vương Quốc Vạn An
Cung Trời Đâu Suất
Di Lạc Vương Cung
Kim Ngôn dặn dò chỉ thị Từ Bi của Chư Phật : “ Chư Phật Bồ Tát và chúng sanh của thập phương tam giới đều đang vì nhân duyên phổ độ ứng vận của Di Lạc, ứng vận lần này mà mừng rỡ, tận bi nguyện, dốc toàn lực vì công tác thâu viên mà nỗ lực; mà chủ Đạo cho đại nhân duyên này thì lại hoàn thành tại nhân gian. Quý vị thật khéo mà nắm bắt lấy thời điểm tốt đẹp này, chẳng ganh ghét chẳng tham cầu, mà chân thành thật tu thì mới không phụ lòng sự trợ hoá của Người, Trời , Chư Phật”
 “ Mười phương Cực Lạc mỗi cái đều có sự thù thắng, Di Lạc Cực Lạc thì lại là thù thắng nhất trong mọi thù thắng, phương tiện đặc biệt khác thường trong số các phương tiện. là khiến cho chúng sanh biết rõ sự dễ dàng cầu sanh của Di Lạc Cực Lạc, sự dễ dàng hành trì của Pháp Môn Di Lạc là : Đọc Kinh, Trì Kinh, Tụng Kinh, càng muốn chúng sanh biết rõ Di Lạc Cực Lạc là chỗ của Nhất Sanh Bổ Xứ, những vị trước khi thành Phật thì đều trú sanh ở Cực Lạc này. Đức Thế Tôn khi vẫn chưa thành phật quả chánh đẳng chánh giác cũng là trú ở trong cõi Cực Lạc này, do vậy mà Di Lạc Cực Lạc gọi là Nhất Sanh Bổ Phật Xứ, bậc trí tuệ như Đức Thế Tôn mà còn như vậy, chúng sanh cầu sanh ở cõi Cực Lạc này sao có thể không gọi là thù thắng nhất.
Om Mai Tre Ya Budha Svaha
Mô Phật Đạo Tổ Từ Bi giáng kiết tường Phật Bồ Tát Ma Ha Tát 

Chức Phẩm trong Triều Đình


·       VĂN GIAI
·       Chánh nhất phẩm
-        Tam công (tam thái): Thái sư, Thái phó, Thái bảo
-        Thừa tướng
·       Tòng nhất phẩm
-        Thái tử thái sư, Khu mật sứ
·       Chánh nhị phẩm
-        Tam thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo
·       Tòng nhị phẩm
-        Lục bộ thượng thư: Lại bộ, Hộ bộ, Lễ bộ, Binh bộ, Công bộ, Hình bộ
-        Thái tử thiếu sư, Thái tử thiếu phó, Thái tử thiếu bảo
·       Chánh tam phẩm
-        Phủ doãn Kinh đô
-        Đại lý tự khanh
-        Đô ngự sử
-        Tôn nhân phủ tôn nhân lệnh
-        Lăng chánh
-        Tả & hữu thứ tử
-        Tổng thái giám
·       Tòng tam phẩm
-        Lục bộ tả & hữu thị lang
-        Thiên đô
-        Lăng phó
-        Tôn nhân phủ tả & hữu tôn chính
-        Tả & hữu dụ đức
-        Thừa chính sứ
-        Đô thái giám
·       Chánh tứ phẩm
-        Hàn lâm viện thừa chỉ
-        Phó đô ngự sử
-        Lăng thừa
-        Tả & hữu trung doãn
-        Tả & hữu xuân phường
-        Thái giám
·       Tòng tứ phẩm
-        Đông các đại học sĩ
-        Quốc tử giám tế tửu
-        Thông chính sứ
-        Tham chính
-        Tả & hữu tán thiện
·       Chánh ngũ phẩm
-        Hàn lâm viện thị độc
-        Thiêm đô ngự sử
-        Ngũ tự khanh:Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thường bảo tự
-        Thiêm sự
-        Thái y viện đại sứ
-        Phụng thiên phủ doãn
-        Tri châu
·       Tòng ngũ phẩm
-        Hàn lâm viện thị giảng
-        Đông các đại học sĩ
-        Quốc tử giám tư nghiệp
-        Thái y viện sứ
-        Tả & hữu thuyết thư tham nghị
·       Chánh lục phẩm
-        Hàn lâm viện thị thư
-        Đông các hiệu thư
-        Trung thư giám xá nhân
-        Thái y viện ngự y chánh
-        Tư thiên giám
-        Tư thiên lệnh
-        Hiến sát cứ
-        Lục bộ lang trung
-        Lục tự thiếu khanh
-        Phụng thiên thiếu doãn
-        Đoán sự các vệ
-        Ngũ phủ kinh lịch
·       Tòng lục phẩm
-        Hàn lâm viện đãi chế
-        Trung thư giám
-        Thái y viện y phó
-        Bí thư giám điển thư
-        Vương phủ tả & hữu tư giảng
-        Thông chính ti thông thừa
-        Lục bộ viên ngoại lang
-        Tri phủ
·       Chánh thất phẩm
-        Hàn lâm viện hiệu lý
-        Cáp môn đãi chiếu
-        Đề hình giám sát ngự sử
-        Thập hữu tam đạo giám sát ngự sử
-        Trung thư giám chính tự
-        Lục khoa đô cấp sự trung: Trung thứ khoa, Hải khoa, Đông khoa, Tây khoa, Nam khoa, Bắc Khoa (có đời đổi thành Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Công khoa)
-        Lục tự thừa
-        Thái y viện biện nghiệm
-        Tư thiên giám giám phó
-        Phụng thiên huyện uý
-        Hiến sát phó sứ
-        Vương phủ trưởng sử
·       Tòng thất phẩm
-        Hàn lâm viện kiểm khảo
-        Tư kinh cục điển hàn
-        Điện tiền ti điền ngục sở tù ngục
-        Thông phán
-        Bí thư giám điển hàn
-        Tri huyện
-        Tri châu
·       Chánh bát phẩm
-        Tư huấn nho lâm quán
-        Tư huấn tú lâm cục
-        Lục khoa cấp sự trung
-        Hàn lâm viện tu soạn
-        Quốc tử giám giáo thụ
-        Sử quán tu soạn
-        Tư thiên giám giám thừ
-        Giáo phương ti chánh
-        Bào chánh
-        Man di phụ đạo ti phụ đạo chánh
-        Điện tiền ti điền ngục sở điền ngục
-        Thự chánh
-        Cục chánh (Giám tuyên đạt, Thượng y, Ngự dụng)
·       Tòng bát phẩm
-        Lục bộ tư vụ
-        Sử quán biên lục
-        Ngự sử đài chiếu khám điền nghĩa
-        Cáp môn ti sứ
-        Ngũ kinh học chính
-        Giám bạ
-        Đại lý tự bình sự
-        Khố sự thông sự chánh
-        Tư thiên giám ngũ quan chánh
-        Tế sinh đường sứ
-        Phụng thiên phủ trị bình
-        Thông sự ti điền sự
-        Thiên sự viện điền sứ
-        Bạn độc các phủ
-        Phủ uý
-        Vệ uý
-        Lương y chánh
-        Đô sự
-        Kinh lịch
-        Điển bạ
-        Tri bạ
-        Đô quan
-        Chủ sự
-        Thôi quan
-        Huyện thừa
-        Đồng tri châu
-        Thừa dụ cục cục phó
-        Ngũ hình ngục sở tù ngục
-        Phụ đạo ty phó
-        Giáo phường ty phó
-        Bào phó
-        Lương uẩn ti tư lễ
-        Ứng sự cục chánh
-        Điền sở
-        Tàm tang sở sở sứ
-        Tinh mễ ti sứ
-        Tuyên đạt cục phó
-        Thượng y cục
-        Tượng phó
-        Điền cửu ti chánh
-        Chưởng liễn cục chánh
-        Điền tàng cục chánh
-        Lục sự
·       Chánh cửu phẩm
-        Khố phó sứ
-        Đề khống
-        Tôn nhân phủ kiểm hiệu
-        Hồng lô tự ban
-        Thông sự phó
-        Tế sinh đường khán chẩn
-        Sinh dược khố sứ
-        Tư thiên giám tư thần lang
-        Huấn đạo
-        Thiện y sở thiện y chánh
-        Giám hộ
-        Giảng dụ
-        Khổng mục
-        Lương y phó
-        Cáp môn phó sứ
-        Lang Lam Sơn tri sự
-        Ngũ hình tư ngục sở ngục thừa
-        Ngự sử đài án ngục sở ngục thừa
-        Điền thiện sở điền thiện
-        Thủ ngục sở ngục thừa
-        Lương uẩn cục phó
-        Đồn điền sở
-        Tàm tang sớ phó sứ
-        Chúng trà sở sở sứ
-        Bách lý tả & hữu sở sở sứ
-        Tăng lục ti tăng thống
-        Đạo lục ti đạo thống
-        Điền mục sở sở sứ
-        Man di trưởng quan ti trưởng quan
-        Chưởng liễn cục
-        Điền tàng cục
-        Trân tu cục cục phó
·       Tòng cửu phẩm
-        Điền mục sở phó sứ
-        Thị mãi ti ti sứ
-        Các thuế sứ
-        Độ trưởng
-        Độ tư (bến đò)
-        Thị trưởng (các chợ)
-        Thị bình (các chợ)
-        Huyền nghĩa hội môn quán
-        Thự phó
-        Dịch thừa
-        Phố chánh
-        Bách hí tả & hữu phó sứ
-        Xiển giáo
-        Tăng lục ti giác nghĩa
-        Đạo lục ti diễn pháp
-        Các đàn sứ
-        Các từ thừa
-        y học huấn khoa
-        Phủ khuyến nông sứ
-        Phủ hà đê sứ
-        Âm dương huấn thuật
-        Tự chính (chùa)
-        Tăng đạo chánh
-        Quán sứ
-        Man di trưởng quan
-        Ti phó trưởng quan
-        Tăng đạo phó chánh
·       VÕ GIAI
·       Chánh nhất phẩm
-        Thái sư, Thái uý, Thái phó, Thái bảo
·       Tòng nhất phẩm
-        Thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo
-        Tả & hữu đô đốc
·       Chánh nhị phẩm
-        Thiếu uý
-        Đô kiểm điểm
-        Đô hiệu kiểm
-        Đề đốc
-        Đô đốc đồng tri
-        Đề lãnh
·       Tòng nhị phẩm
-        Đô đốc thiêm sự
-        Tả & hữu kiểm điểm
-        Tả & hữu hiệu kiểm
-        Tham đốc
-        Phó đề lãnh
·       Chánh tam phẩm
-        Đô chỉ huy sứ
-        Đô tổng binh sứ
-        Tuyên uý đại sứ
-        Tổng thái giám
·       Tòng tam phẩm
-        Đô chỉ huy đồng tri
-        Tổng tri chỉ huy sứ
-        Tổng binh đồng tri
-        Tuyên uý sứ
-        Đô thái giám
·       Chánh tứ phẩm
-        Đô chỉ huy thiêm sự
-        Chỉ huy sứ
-        Tổng binh thiêm sự
-        Tuyên uý đồng tri
-        Thái giám
·       Tòng tứ phẩm
-        Chỉ huy sứ đồng tri
-        Tổng binh đồng tri
-        Đô tổng tri
-        Thiêm tổng tri
-        Tuyên uý thiêm sự
-        Thiêm thái giám
·       Chánh ngũ phẩm
-        Lực sĩ hiệu uý
-        Tổng lĩnh
-        Quản lĩnh
-        Thiên hộ
-        Chỉ huy thiêm sự
-        Trấn điện tướng quân
-        Phó tổng tri
-        Thống chế
-        Chánh đô uý
-        Thiên hoà cung cung chính
-        Quân dân chiêu thảo sứ
-        Đồng tri giám sự
·       Tòng ngũ phẩm
-        Phó thiên hộ
-        Trung uý
-        Phó quản lĩnh
-        Trung thành binh mã lang tướng ty lang tướng
-        thiên hoà cung cung phó
-        Chiêu thảo đồng tri
-        Tả & hữu thiếu giám
·       Chánh lục phẩm
-        Phó trung uý
-        Chánh võ uý
-        Bách hộ
-        Chánh đề hạt
-        Trung thành binh mã lang tướng ti phó tướng
-        Thiên hoà cung cung thừa
-        Chiêu bảo thiêm sự
-        Kinh lược sứ tả & hữu thừa
·       Tòng lục phẩm
-        Đề hạt
-        Nha vệ điện hiệu uý
-        Kinh lược đồng tri
-        Phòng ngự sứ
-        Tả & hữu đề điểm
-        Tả, hữu, tiền & hậu phó lang tướng
-        Thiên hoà cung chánh chưởng
-        Công bộ lục sở sở sứ
-        Thái quan thự thái quan chính
-        Tả & hữu đề điểm
-        Võ uý
·       Chánh thất phẩm
-        Phó võ uý
-        Phó đề hạt
-        Tư binh cục
-        Tây mã sở
-        Kinh lược thiêm sự
-        Phòng ngự đồng tri
-        Thiên hoà cung phó chưởng
·       Tòng thất phẩm
-        Vệ uý
·       Chánh bát phẩm
-        Phó vệ uý
·       Tòng bát phẩm
-        Phủ uý
·       Tôn nhân phủ Tôn nhân lệnh.
·       Chánh nhất phẩm: Tôn nhân phú Tả Hữu tôn chính; Thiếu sưThiếu phóThiếu bảo
o  Tòng nhất phẩm: Tham chính; Tham nghị; Thị trung đại học sĩ.
·       Chánh nhị phẩm: Thượng thư (6 bộ) và Tả Hữu Đô ngự sử viện Đô sát
o  Tòng nhị phẩm: Tham tri (6 bộ); Tuần phủ; Tả Hữu Phó đô ngự sử; Tán lý viện Đô sát (không định ngạch);
·       Chánh tam phẩm: Chánh Thiêm sự; Thị trung trực học sĩ; Thị trung học sĩ; Trực học sĩ các điện; Hiệp trấn các trấn; Cai bạ và Ký lục công đường các dinh.
o  Tòng tam phẩm: Thiếu Thiêm sự; Chánh dinh Cai bạ; Tham tán các quân (có việc mới đặt); Thượng bảo khanh; Thần sách quân tham quân
·       Chánh tứ phẩm: Quốc Tử Giám đốc học; Thiêm sự (6 bộ); Thượng bảo thiếu khanh; Đông các học sĩ; Tham quân tham mưu các quân dinh (không định ngạch); Cai bạ cung Trường Thọ và Hiệp trấn các trấn.
o  Tòng tứ phẩm: Quốc Tử Giám Phó đốc học; Tuyên phủ sứ; Thị trung tham luận; Điển quân các quân dinh; Cai bạ Điển quân (không định ngạch)
·       Chánh ngũ phẩm: Thị nội tham luận; Thần sách quân tham luận (không định ngạch); Hàn lâm viện Thừa chỉ; Thị giảng; Thị độc; Chế cáo; Thị thư; Tu soạn; Đốc học các trấn dinh.
o  Tản giai[3] Chánh ngũ phẩm có: Khâm thiên giám giám chính; Thái y viện Ngự y; Chánh cai bạ tầu.
·       Tòng ngũ phẩm: Phó đốc học các dinh trấn; Tham luận các quân dinh; Cai bạ các biệt đạo; Điển quan tham luận (không định ngạch)
o  Tản giai Tòng ngũ phẩm: Chánh dinh tri bạ; Thị trung cai án tri bạ; Thị nội cai án tri bạ; Thần sách quân thư ký cai án tri bạ; Tri bạ tầu; Trưởng đồ tham luận; Tu thiện cai án; Lệnh sử Ty Câu kê thuộc 6 bộ; Đồ gia cai án tri bạ; Đồ gia Lệnh sử ty Câu kê; Lệnh sử tầu ty Câu kê; Thư ký các trấn dinh cai án tri bạ; Cai án tri bạ các biệt đạo; Khâm thiên giám Giám phó; Thái y viện Ngự y phó; Khâm thiên giám chiêm hậu
·       Chánh lục phẩm: Tri phủ
o  Tòng lục phẩm: Thị thư viện; Cống sĩ viện.
o  Tản giai tòng lục phẩm có: Cai hợp ty; Lệnh sử ty 6 bộ; Thị trung cai hợp; Thị nội cai hợp; Thần sách quân cai hợp; Trường Thọ cung cai hợp; Khôn Đức cung khai hợp; Chư quân dinh cai hợp; Thái y viện Y chính; Đồ gia Lệnh sử ty cai hợp; Lệnh sử tầu ty cai hợp; Câu kê 2 ty các trấn dinh.
·       Chánh thất phẩm: Tri huyện; Tri châu.
o  Tòng thất phẩm: Tản giai Tòng thất phẩm có: Thủ hợp ty Lệnh sử (6 bộ); Thị trung thủ hợp; Thị nội thủ hợp; Thần sách thủ hợp; Thủ hợp các dinh quân; Thái y viện Y phó; Đồ gia Lệnh sử ty thủ hợp; Lệnh sử tầu ty phụng hợp; Cai hợp 2 ty chư trấn dinh; Cai hợp ty Chiêm hậu; Cai án tri bạ các trấn dinh; Bình luận các đầu nguồn, cửa biển; Cai hợp các biệt đạo; Tri án cai hợp các thủ sở.
·       Chánh bát phẩm: Trợ giáo Nho học huấn đạo; Huấn đạo.
o  Tản giai Tòng bát phẩm: Tư lệnh sử bản ty 6 bộ; Trường Thọ cung Lệnh sử ty bản ty; Khôn Đức cung lệnh sử ty bản ty, Y viện đồ gia Lệnh sử ty bản ty; Lệnh sử tầu ty bản ty; Chiêm hậu lại ty bản ty; Thủ hợp 2 ty các trấn dinh; Thủ hợp ty Chiêm hậu; Thủ hợp các trấn dinh biệt đạo; Chu thủ hợp các thủ sở.
·       Chánh cửu phẩm: Lễ sinh Quốc Tử Giám; Lễ sinh các phủ.
o  Tản giai Tòng cửu phẩm: Bản ty 2 ty các trấn dinh; Chiêm hậu các trấn dinh; Lệnh sử các biệt đạo; Lệnh sở các thủ sở; Ký lục; Vị nhập ký lục các phủ; Đề lại thuộc phủ thuộc huyện; Cai phủ tào; Ký lục tào; Lương y ngoại khoa; Lương y pháp lục; Tướng thần; Xã trưởng; Thôn trưởng; Trang trưởng; Cai trại; Tự thừa; Cai hợp; Thủ hợp tại gia.
§  Tước vị chư hầu:

- Vương: dùng để phong cho những người thuộc hoàng tộc và anh em trực hệ với vua, các hoàng tử. 
Gồm có: 
+ Quốc Vương: đứng đầu một nước. 
+ Thân Vương: anh em của vua. 
+ Quận Vương: con cháu thuộc hoàng tộc.
+ Vương: con hoặc anh em vua.
*Vương có tên ba chữ có vị trí thấp hơn Vương có tên hai chữ. 
VD: Thanh Đô Vương sau khi lập nhiều chiến công mới được phong lên làm Thanh Vương.
*Một số trường hợp Vương cũng được phong cho người ngoài tộc, nhưng đa số vì người đó có công quá lớn và dưới sự bức bách của nhân dân.


- Công: (Thấp hơn Vương) Dành cho các con hoàng thái tử và thân vương.
Gồm có: 
+ Quốc công: Phong cho những người có binh quyền lớn hoặc thế tử của các Vương.
+ Quận công: Phong cho những người có binh quyền và công lao lớn không có huyết thống hoàng tộc.
- Hầu: (Thấp hơn Công) Phong cho những người có công lao hoặc danh vọng lớn, hoặc con trưởng của các quốc công hoặc vương.
- Bá: Phong cho cháu đời ba trong hoàng tộc (Tức là cháu của các vương), hoặc con trưởng của các công chúa.
- Tử: Phong cho quan lại nhất phẩm, con thứ của công chúa, con trưởng của Hầu, Bá.
- Nam: Phong cho quan lại phó nhất phẩm, con thứ của công chúa, con trưởng của Hầu, Bá.
*Nói chung tước thường đi kèm với quan chức, tuy nhiên về mặt quan trường thì có khi Nam tước còn cao hơn cả quan Thượng Thư.