Nam Mô A Di Đà Phật Giáng Lâm Chứng Minh
Ngưỡng bái bạch mười phương chư
Phật, chư Tôn Thiền Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni và đại chúng
ẩn thân hay hiện hình trong cõi Hư Không quy tựu về Thiên Cấm Sơn, dự lễ khai
đàn thuyết pháp lần thứ 4 của Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Vương Tôn Phật ( Phật
Hoàng Trần An ) chuẩn bị khai mở núi Thiên Cấm Sơn và Thiên Ấn Sơn cho kỳ hạ
ngươn chuyển sang thượng ngươn. Đến dự lễ khai đàn gồm có:
Mười phương chư Phật, đặc biệt là
Cực Lạc thế giới có Thất Phật quang lâm chứng minh. Chưởng quản là Đức Từ Phụ A
Di Đà Như Lai Phật, chư vị Bồ Tát, Chư vị Thanh Văn, Chư vị A La Hán, Chư
Thiên, Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần, cùng tất cả chư Tôn Thiền Đức trong thiền
thức sẽ đến dự lễ khai đàn và nghe thuyết pháp ở cõi Ta Bà nầy. Chư vị quan
khách đến khai đàn đều có các vị Long Vương và Quan Long, dân Long, trung Long,
tiểu Long kết thành đài Liên Hoa tùy theo công đức và chức vị của mổi chư vị
quan khách, được chư vị tổ chức khai đàn thuộc Cửu Long Kim Pháp đưa rước và bảo
vệ vào dự lễ đàn. Để nghe Đức Phật ra đời mở tám vạn bốn nghìn cửa pháp, là ánh
Nhật Nguyệt cõi Thiên, Cung Trời Đao Lợi
phá tối tăm sinh linh nơi đại địa. Kính xin thất Phật Thế Tôn, mười
phương Chư Phật, hiện tướng hào quang sáng suốt, giám soi ý khẩn chơn thành.
Chư vị lắng nghe
Nhất thể Hóa thân
Di Lạc Vương Phật
Phổ ứng thập phương
Thập phương quốc độ
Nhất âm thuyết pháp
NHẤT TÍCH LỤC TRÍ
TÂY DU TAM BÁCH
TAM THẬP LỤC TRẬN
ĐẠI THẦN THÔNG PHÁP
Ta đã Từng nghe:
Lục trí do bởi
Phật Tổ giáng sinh
ở tại Tây phương.
Tử thuở hồng mông
hỗn độn xuất thế,
thiên địa sơ khai,
luyện phép lục trí ,
Thái Cực làm chủ,
phân chia trời đất,
nhân gian làm trọng.
Lấy tôn tượng lớn
để định âm dương,
nhật nguyệt, tinh thần.
Phối hợp can chi
biết được Ngũ Hành,
Bát Quái, Lục Giáp,
triền độ thất đẩu,
nhị thập bát tú,
biến chuyển tự nhiên,
hóa hiện vô cùng.
Mọi chú ấn quyết
đều nằm thật gọn
trong lòng bàn tay,
luyện thành ba bảy
tức là (hai mốt)
chữ biến hóa tướng
hóa tướng hiện hình,
cát bay đá chạy,
gió thổi lốc cuốn,
biến ảo tự nhiên,
chẳng vượt ra ngoài
trong cõi trời đất,
nhân gian hay sao?
Phật Tổ trước tiên
suy xét các ngôi
thần thông biến hóa,
thu lại lập thành
huyền cơ lục trí,
ba bảy (hai mốt)
ấn chữ linh thông,
tỏ rõ các căn
căn bản pháp môn .
Phật Tổ chiêu tập
hội nghị bách thần
tại Tây phương xứ.
Phật Tổ nói rằng:
“Ta muốn phi đằng
Thần thông hóa hiện,
trợ nước giúp dân,
dùng muôn pháp thể
ấn để thi hành,
trừ diệt ác thần.
Bách thần hãy xem
Trân trong mà biết”.
Ngài Bạch Y nói:
“Đạo pháp bản vô đa,
nam thần quán bắc hà,
đô lai tam thất tự,
diệt tận chúng tà ma,
cấp cấp như luật lệnh”.
(Đạo pháp vốn không nhiều,
Nam
thần xuyên suốt Bắc hà,
thảy là ba bảy,
diệt hết chúng tà ma,
cấp cấp như luật lệnh).
Những chữ này thu
hết đạo thế gian
không gian thời gian
trong pháp môn vậy.
Thái Thượng Lão Quân
Thái Thượng Lão Quân
trân trọng hỏi rằng:
Chữ trong chú này
Pháp gọi là gì?
Ngài Bạch Y đáp:
Chú này thu hết
mọi thứ trời đất,
gọi là Lục trí .
Thái Thượng lại hỏi:
Thái Thượng lại hỏi:
Vậy thế nào gọi
là ba bảy chữ?
Ngài Bạch Y nói
giải rõ kỹ rằng:
Không biết bách thần
luận bàn ra sao
có ba bảy chữ.
Song bách thần nói:
Ba bảy chữ tán
xuất hai mươi mốt
chữ là như vậy.
Ba bảy chữ là
danh hiệu của thần.
Trên từ danh hiệu
Thái Thượng Lão Quân
trở xuống cho tới
danh hiệu Thổ địa.
Ngài Bạch Y nói:
Ngài Bạch Y nói:
Chẳng phải khi hỏi
Tề Thiên nói rằng:
Ba bảy chữ tán
xuất ra biến hóa
hai mươi mốt chữ,
ắt là như vậy.
Từ Tham Lang Tinh
đến Phá Quân Tinh
là Thượng nhất thất.
Từ Khôi đến Tiêu
là hàng thứ hai.
Từ Mị đến Thắng
Nhiếp là bảy chữ.
Đức Thích Ca nói:
Đức Thích Ca nói:
Thế nào gọi là
Kính trọng ba chữ?
Ngài Bạch Y nói:
Thiên, Địa, Nhân hòa
gọi là ba chữ.
Tề Thiên nói tiếp:
Tề Thiên nói tiếp:
Tại sao gọi là
Thiên, Địa, Nhân hòa?
Ngài Bạch Y đáp:
Một gọi là Thiên,
hai gọi là Địa,
ba gọi là Nhân.
Tề Thiên nói tiếp:
Tề Thiên nói tiếp:
Tại sao một là
gọi là chử Thiên,
hai gọi là Địa,
ba gọi là Nhân.
Tại sao thu nhập
vào trong Lục trí?
Ngài Bạch Y nói:
Một gọi là Thiên,
sở dĩ trên trời
bao la bốn bể,
ngũ hành, bát quái,
phong động tự nhiên,
mưa nắng, sấm chớp,
nhật nguyệt tinh thần,
biến hóa tự nhiên,
gọi là chữ Thiên.
Bách thần tấu rằng:
Tôn Tượng của trời
chẳng vượt ra ngoài
Đại lục trí chăng?
Tề Thiên nói tiếp:
Chữ Thiên như vậy.
chữ Địa thì sao?
tại sao thu nhập
vào trong lục trí?
Ngài Bạch Y đáp:
Hai gọi là Địa,
sở dĩ vì Địa
bao gồm tất cả
Vạn vật Ngũ hành,
rộng lớn vô cùng.
Lục trí không ngoài
Trân trọng chữ Địa,
gọi là chữ Địa.
Thái Thượng tấu rằng:
thiên thần địa kỳ,
cho dù là thần
nào cũng không ra
khỏi khoảng trời đất.
Tề Thiên nói tiếp:
Tề Thiên nói tiếp:
Thiên, Địa như vậy,
vậy còn chữ Nhân?
Tại sao lại gọi
Gọi là chữ Nhân?
Ngài Bạch Y đáp:
Vì có chữ Nhân
nên mới gọi là
Tam tài xuất thế.
Có Tài có đức
Tất có Lục trí.
Thích Ca có nói:
Có Tam tài thì
tất có Lục trí
Ngục nào cũng không
Cũng không ra khỏi
Thiên, Địa, Nhân vậy.
Tề Thiên nói tiếp:
Thiên địa đã có
tượng của thiên địa.
Còn lại chữ Nhân
chẳng phải tượng cho
nhơn thế người sao?
Ngài Bạch Y nói:
Ngài Bạch Y nói:
Chữ Nhân do bởi
người linh hơn vật.
Chữ Nhân có đủ
Ngũ Hành, Bát Quái,
Thập nhị can chi,
thu nhập tất thảy
trong lòng bàn tay,
nên có thể gọi
gọi là chữ Nhân.
Mà chữ Nhân không
nằm khỏi ra ngoài
Thần thông Lục trí
Thái Thượng nói tiếp:
Thái Thượng nói tiếp:
Vậy thì Đạo nào,
ngục nào cũng không
không ra khỏi ngoài
Thiên, Địa, Nhân hòa.
Thế gian Không có
Thiên, Địa, Nhân hòa
thì không lập thành
Thành được Lục trí.
Ngài Bạch Y nói:
Ba bảy chữ này
là Thiên, Địa, Nhân.
Bách thần đều coi
muôn việc bắt nguồn
từ Thiên, Địa, Nhân
làm đầu các Đạo
Tề Thiên nói tiếp:
Tề Thiên nói tiếp:
“Đô lai tam tự”
là tối linh vậy.
Ắt bách tôn thần
đều phải nép mình.
Ngài Bạch Y nói:
Còn bảy chữ thì
phó cho bách thần
công đồng hội luận,
Quang Minh giảng rõ
thất tự ra sao.
Thái Thượng nói tiếp:
Thái Thượng nói tiếp:
Thất quân gọi là
Ấn Linh thất tự.
Thích Ca nói rằng:
Chẳng phải thất tự
gọi là Thất phách?
Càn Khôn nói rằng:
Chẳng phải thất tự
là chỉ Thất tinh
Thất Tinh Bắc Đẩu?
Tề Thiên nói tiếp:
Chẳng phải thất tự
là từ Lị tới
Nhật minh hay sao?
Tam giáo nói rằng:
Thất tự là chỉ
Thiên, Địa,. Nhân gian,
Âm, Dương, Thủy, Hỏa
Độc Cước nói rằng:
Chẳng phải thất tự
chính là những tự
Nhật, Nguyệt, Tinh, Sơn,
Xuyên, Thổ, Thạch sao?
Tam Tạng Thiền sư
Cũng nói lên rằng:
Chẳng phải gọi là
Biến, Phi, Tẩu, Bôn,
Tróc, Sa, Tàng sao?
Tức là tàng hình
Tàng hình biến tướng,
tẩu mã bôn thiên,
phi sa tẩu thạch,
bôn đằng dũng dược,
biến hóa vô cùng,
không phải bảy chữ
những chữ đó sao?
Tề Thiên nói tiếp:
Lục tự bảo tự
Úm Ma Ni Bát Minh Hồng
chính là Lục trí.
nhưng thiếu một chữ,
không biết lưu lạc
lạc tại nơi nào?
Bạch Y nói tiếp:
Bạch Y nói tiếp:
Không rõ trong số
Những vị bách thần,
ai có thể biết
rỏ được chính xác?
Thất tự thêm tự
Vốn là Thất tự,
Đó là chử tự
Thái Thượng nói tiếp:
Thái Thượng nói tiếp:
Bách thần nói nhiều.
Chẳng phải đều là
ở một chữ Tích ( tự)
tức chữ bùa gồm
bộ Vũ + thủy + xa + cân+ Nhĩ),
gọi là Thất tự
đó thiệt hay sao?
Bách thần vỗ tay
Bách thần vỗ tay
cười lớn nói rằng:
Thật là Đúng lắm.
Ngài Bạch Y nói:
Ngài Bạch Y nói:
Từ đầu đến cuối,
bách thần luận bàn
về ba bảy chữ
thảy có một lời
lời nói Thái Thượng
làm chủ đích vậy.
Bách thần luận về
phép của ba bảy
ba bảy chữ này,
tận thu tất cả
cả thảy vốn thực
hiển linh mầu nhiệm.
Có phép nào không
phải do những chữ
chữ này mà ra?
Muốn thi hành phép
thì phải thông suốt
ba lượt rồi mang
diễn truyền nhơn thế,
không nên giữ kín.
Có Những chữ này
trăm việc đều có
có thể dùng được.
Đó là những chữ
OM MANI PADME HUM
OM MANI PADME HUM
Nhân dịp năm mới và nhân dịp có một đại đức đã đắc quả vị
được vãng sanh về Cực Lạc, được phong quả vị Phật bổ nhiệm về Vương Quốc Vạn An
trong hư không của Thầy là Đại Đức Thích Trí Đức. ở ấp 4, xã Hưng Nhượng, huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.
Đại Đức Thích Trí Đức
Thế danh: Nguyễn văn Khui
Ngươn sanh: Canh Thìn Niên
Vãng sanh: Quý Tỵ Niên, thập nhị ngoạt, nhị thập nhất nhựt
Hưởng thọ: Thất thập tứ tuế
Từ năm 2000 Thầy đã truyền pháp môn niệm Phật và thọ ký mật
tông huyền môn nghề thuốc cho ĐĐ Thích Trí Đức, để cứu nhơn độ thế, cho đến lúc
hoàn mãn công đức ở cỏi ta bà. Qua thời gian tu tập, đại đức nhất tâm nhất
nguyện làm tròn nhiệm vụ của Thầy giao truyền chỉ cứu độ nhơn sinh.
Đến ngày vãng sanh đại đức đã được Ngài A Di Đà Phật đến báo
trước, ngày giờ vãng sanh, vào 6.45 ngày 21 tháng 12 âm lịch. Năm Quý Tỵ (
2013) đại đức đang ngồi niệm Phật trên võng và báo với gia đình là hơi mệt, chờ
ngài A Di Đà Phật đến rước, nhưng gia đình không tin, gia đình gọi Bác Sỉ đến
khám, Bác Sỉ đi chưa về tới nhà thì đại đức đã được Chư Phật tiếp dẫn vãng sanh
rồi.
Từ khi được Thầy truyền
NHẤT TÍCH LỤC TRÍ
TÂY DU TAM BÁCH
TAM THẬP LỤC TRẬN
ĐẠI THẦN THÔNG PHÁP
Thì đại đức thật tin tấn tu hành và được ấn chứng đến ngày
cuối cùng ở cõi ta bà nầy. sau đây Thầy cũng ghi lại và truyền lại nhơn thế,
nếu ai có duyên với pháp môn pháp quyến của Thầy thì cứ tu tập
Thầy cũng mong rằng: Tất cả nhơn sinh chúng ta cũng được
vãng sanh một các nhẹ nhàng và an lạc
Pháp môn Thầy truyền như sau:
Hành giả thân tâm thanh tịnh trước 24 giờ rồi mới vào đàn
luyện được
Nguyện hương ( tùy ý)
Lễ tam bảo xong
*Khấn nguyện:
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát ( 3 lần ).
Nam mô Ngô Thân Tỳ Lô Giá Na Phật ( 3 lần ).
*Khấn nguyện:
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát ( 3 lần ).
Nam mô Ngô Thân Tỳ Lô Giá Na Phật ( 3 lần ).
Đọc bài vào Thiền: xong
*Kiết Ấn Quán Âm, dùng ấn này ấn tất cả trên châu thân, chân, tay, xương sống, phía trước và phía sau; chỉ nội hết trong một hơi dài mà thôi; trong khi ấn phải niệm:
Nam mô Bất Động Tôn Phật ( Ấn chính giữa rún ).
Nam mô Bảo sanh Phật ( Ấn bên phía trái rún ).
Nam mô Vô Lượng Thọ Phật ( Ấn bên phía trên rún ).
Nam mô Bất Không Thành Tựu Phật ( Ấn phía bên phải rún ).
Nam mô Đại Trí Kim Cang ( Ấn bên dưới rún ).
Sau khi ấn xong, rồi đọc: OM-AH-HUM, rồi mới xả Ấn trên đỉnh đầu.
*Kế đó, kiết Định Ấn, lưỡi cong trên nóc vọng, răng khít lại, miệng ngậm lại , mắt nhắm lại 3/4 là được, tâm đọc:
Án thiên linh-địa linh-linh thần-linh pháp-linh thân-khẩu niệm chơn ngôn-Bồ Đề tâm thượng quảng đại thập pháp giới Bồ Đề-Quy y đầu thành đảnh thọ -quy túc đảnh lễ-Đạp liên hoa quá đại hải.
Om: Nhứt trí thần thông quảng đại vạn thâu vạn pháp
Ma: Nhị trí thần thông quảng đại Thiên Binh Thiên Tướng Thiên kỳ
Ni:Tam trí thần thông quảng đại hô phong hoán võ thích lịch
Pad: Tứ trí thần thông quảng đại hóa Long hiện Hổ bôn trì
Mê: Ngủ trí thần thông quảng đại cử tẩy Thiên sầu Địa thảm
Hum: Lục trí thần thông quảng đại trì cung Tà quỷ khứ, Thần phi.
108 lần ).
*Rồi đọc tiếp:
Thần long hộ mạng,chiếu phép minh linh, Thiên phù Ngọc Hoàng Thượng Đế, Nhạc phù Thái Thượng Đạo Tổ, Địa phù Thủy Triều thần vạn sắc lệnh Phật Tổ Như Lai -cảm ứng chứng minh trong cõi ta bà hộ trì cho đệ tử:...đắc lục trí đại minh thần thông chơn ngôn ( OM MA NI PAD ME HUM ), lai vãng cõi ta bà để cứu dân độ thế tu hành.
OM-AH-HUM
*Cuối cùng đọc bài xả thiền…..
*Kiết Ấn Quán Âm, dùng ấn này ấn tất cả trên châu thân, chân, tay, xương sống, phía trước và phía sau; chỉ nội hết trong một hơi dài mà thôi; trong khi ấn phải niệm:
Nam mô Bất Động Tôn Phật ( Ấn chính giữa rún ).
Nam mô Bảo sanh Phật ( Ấn bên phía trái rún ).
Nam mô Vô Lượng Thọ Phật ( Ấn bên phía trên rún ).
Nam mô Bất Không Thành Tựu Phật ( Ấn phía bên phải rún ).
Nam mô Đại Trí Kim Cang ( Ấn bên dưới rún ).
Sau khi ấn xong, rồi đọc: OM-AH-HUM, rồi mới xả Ấn trên đỉnh đầu.
*Kế đó, kiết Định Ấn, lưỡi cong trên nóc vọng, răng khít lại, miệng ngậm lại , mắt nhắm lại 3/4 là được, tâm đọc:
Án thiên linh-địa linh-linh thần-linh pháp-linh thân-khẩu niệm chơn ngôn-Bồ Đề tâm thượng quảng đại thập pháp giới Bồ Đề-Quy y đầu thành đảnh thọ -quy túc đảnh lễ-Đạp liên hoa quá đại hải.
Om: Nhứt trí thần thông quảng đại vạn thâu vạn pháp
Ma: Nhị trí thần thông quảng đại Thiên Binh Thiên Tướng Thiên kỳ
Ni:Tam trí thần thông quảng đại hô phong hoán võ thích lịch
Pad: Tứ trí thần thông quảng đại hóa Long hiện Hổ bôn trì
Mê: Ngủ trí thần thông quảng đại cử tẩy Thiên sầu Địa thảm
Hum: Lục trí thần thông quảng đại trì cung Tà quỷ khứ, Thần phi.
108 lần ).
*Rồi đọc tiếp:
Thần long hộ mạng,chiếu phép minh linh, Thiên phù Ngọc Hoàng Thượng Đế, Nhạc phù Thái Thượng Đạo Tổ, Địa phù Thủy Triều thần vạn sắc lệnh Phật Tổ Như Lai -cảm ứng chứng minh trong cõi ta bà hộ trì cho đệ tử:...đắc lục trí đại minh thần thông chơn ngôn ( OM MA NI PAD ME HUM ), lai vãng cõi ta bà để cứu dân độ thế tu hành.
OM-AH-HUM
*Cuối cùng đọc bài xả thiền…..
Xong một thời tu luyện, thì hành giả có thể trì chú, tụng
kinh, niệm Phật tùy ý.
Công phu nầy hành giả luyện tứ thời: Tý, Mẹo, Ngọ, Dậu.
Nếu giỏi hơn luyện liên tục, trong vòng 21 ngày ( ba bảy tức
là 21 ngày.)
Trong thời gian tu luyện nầy, nếu có nhức đầu hay đau nhức,
nên dùng thuốc hộ trợ, uống thêm trà và mật ong. Ăn uống bồi dưỡng đừng cho
tinh thần sa sút chi phối việc trần thế. Trong thời gian luyện có thị giả trợ
giúp việc ăn uống, chăm sóc việc sinh hoạt và sức khỏe.
Nói về chử TỰ thì chúng ta phải tự tu, tự hành, tự thành
Phật Đạo, không ai có thể tu thế cho mình,
Trừ những người khá giả mướn tu, còn gọi là thỉnh Chư Tôn
Đức Tăng Ni về cúng dường trai tăng,
Nhưng Có nhiều người thỉnh nhầm chư Tăng về cúng dường, làm
cho Đạo càng ngày càng thêm bần, quý vị ấy nói với Thầy là: Họ thấy càng ngày
chư Tăng Ni nhận của cúng dường nhiều quá, nhận nghiệp nhiều quá, mà công đức
tu không kham nổi, nên càng tu thấy càng bệnh nhiều như: Tiểu đường, lên máu,
xuống máu, sơ gan cổ trướng, tâm thần bất an. Có người còn nói: sao mẹ con đến
chùa thầy đó, uống một ly trà rồi mê mệt cái chùa đó, cứ đem tiền đến chùa đó
cúng dường, cầm luôn sổ đỏ, nhà con bây giờ tan nát thầy ơi.
Ôi Thôi! thật là lắm chuyện, quý vị Phật tử có hỏi Thầy sao
có chùa, có thất, có am, có thầy sao mở nhạc đời không vậy? và nhảy đầm như
người đời vậy?
Thầy trã lời: người tu bây giờ rất hiện đại, người tu phải
đi học phổ thông để có bằng cấp, nếu không thuộc bài vẫn bị ăn thước như thường,
sinh hoạt như người đời trong trường lớp rồi, cũng chửi thề như các học sinh
khác, cũng làm theo với những học sinh ngoài đời: như đánh bi da, chơi game, ăn
bún thịt nướng, khi trụ trì phát hiện được, rầy dạy chú tiểu thì nghe trã lời
của chú tiểu rằng: Thầy đọc chú đại bi tôi chưa nghe nữa, huống chi ông la tôi.
Thế là Phật Tử ấy gởi cho Thầy một bài thơ dài ngoằng, Thầy đăng bài thơ lên
cho cả nhà google cùng xem như sau:
Dâng sớ cầu an
Tiền mất tật mang
Cúng sao giải hạn
Tai nạn vẫn tới
Thiền môn chân chánh
Dạy người thực hành
Tu tâm dưỡng tánh
Theo bát chánh đạo
Việc ác không làm
Nên làm việc thiện
Giữ tâm thanh tịnh
Như chư Phật dạy
Trong đời sống này,
chúng ta thường gặp,
những chuyện may rũi,
được mất hên xui,
vui buồn lẫn lộn,
lúc được tán thán,
khi bị phỉ báng,
lên voi xuống chó,
có lúc lên hương,
có khi xuống bùn,
lúc vinh lúc nhục,
khi sướng khi khổ.
Những lúc vui sướng,
cuộc đời lên hương,
chúng ta thụ hưởng,
phủ phê hỉ hả,
không nhớ gì cả.
Những khi quá khổ,
chịu đựng không thấu,
chới với đảo điên,
chúng ta bèn nhớ,
cầu nguyện khấn vái,
van xin thần linh,
khẩn cầu thượng đế,
ban cho phép lành,
làm ra phép lạ,
hy vọng cầu may,
đổi thay vận số.
Bởi vậy cho nên,
mỗi dịp đầu năm,
sau tết nguyên đán,
vào đầu tháng giêng,
chúng ta thường hay,
vào chùa dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
nạn khỏi tai qua
toàn gia vô sự,
kể từ đầu năm,
chí những cuối năm,
buôn may bán đắt,
một vốn bốn lời,
nhất bổn vạn lợi,
con cháu đỗ đạt,
tiền bạc như nước,
sắm xe tậu nhà,
tha hồ sung sướng.
Những chuyện cầu nguyện,
van xin như vậy,
có thực hay không,
có được gì không?
Người thì nói có,
hễ cầu thì được,
linh ứng vô cùng,
nên tin là có,
mất mát gì đâu.
Kẻ lại nói không,
trông chi chuyện đó,
nằm mơ thì có,
mở mắt tay không,
không vẫn hoàn không,
uổng công dâng sớ,
mất tiền cúng sao,
điều đó có thực!
Chúng ta cùng nhau,
xét thử xem sao,
cái chuyện dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
có đúng chánh pháp,
có ích lợi gì,
thực tế hay không?
Thực ra nếu như,
chúng ta tu nhân,
tích phước nhiều đời,
từ trước đến nay,
thì được gặp may,
không cần cầu nguyện,
chẳng cần dâng sớ,
cúng sao giải hạn.
Những người khác đạo,
nếu họ có phước,
họ vẫn gặp may,
tiêu tai khỏi nạn,
tam tai đại hạn,
chẳng nghĩa lý gì,
chẳng cần cúng sao,
tào lao quá xá!
Tại sao như vậy?
Bởi vì xưa nay,
nhiều người dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
tai nạn vẫn tới,
mới giải thích sao?
Chúng ta giúp người,
gặp chuyện khó khăn,
khốn khó khổ đau,
chúng ta được phước,
dù không mong cầu.
Chúng ta tu tập,
hạnh nguyện bố thí,
tài thí pháp thí,
cùng vô úy thí,
cứu nhân độ thế,
giúp đỡ tiền của,
giúp công giúp sức,
giúp lời chỉ dẫn,
khuyên lơn an ủi,
cho người bớt khổ,
bớt cơn sợ hãi,
thấy đâu là phải,
việc đúng thì làm,
cho đúng chánh đạo.
Làm được như vậy,
chúng ta được phước,
dù không mong cầu,
chắc chắn không nghi.
Khi tích được phước,
dù ít hay nhiều,
phước báu lai đáo,
chúng ta gặp may,
tai qua nạn khỏi,
gặp thầy gặp thuốc,
bệnh tật tiêu trừ,
tưởng như phép lạ.
Trên chuyến phi cơ,
xe hơi tàu thủy,
những khi gặp nạn,
người nào phước đức,
thoát được hiểm nguy,
một cách lạ lùng,
tưởng chừng phép lạ,
người đời gọi là:
số hên mạng lớn.
Người nào kém phước,
cũng được người cứu,
chậm hơn một chút,
người đời gọi là:
cũng còn gặp hên,
nên còn cứu kịp.
Người nào vô phước,
ác nhân thất đức,
chết chẳng toàn thây,
người đời gọi là:
tới số mạng vong,
không ai cứu nổi.
Lúc gặp hiểm nguy,
người cầu Đức Mẹ,
kẻ khấn Quán Âm,
nếu như cả hai,
cùng được thoát hiểm,
vị nào cứu họ,
còn nếu cả hai,
đều bị thảm tai,
hai vị ở đâu,
chẳng nghe kêu cứu,
nghe kêu chẳng cứu?
Thực ra đó là:
chẳng có vị nào,
cứu hay không cứu,
khi người gặp nạn.
Chúng ta nên biết:
chỉ có phước báu,
cứu người giúp người,
khi gặp tai biến,
dù ở nơi đâu,
trên không trên đất,
trên biển trên sông,
còn phước thì sống,
hết phước mạng vong,
gọi là tới số!
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy:
"Chỉ có phước báo,
mới có thể làm,
giảm thiểu nghiệp báo".
Phước báu là do,
chính chúng ta tạo,
chứ không phải do,
thượng đế ban cho,
hay do cầu nguyện.
Nếu cầu nguyện được,
tại sao nhiều người,
cùng cầu cùng nguyện,
kẻ chết người sống,
kẻ qua người vướng?
Chúng ta cũng biết:
người nào tích phước,
từ trước đến nay,
không cần cầu nguyện,
cuộc đời cũng an,
ít gặp nguy nan,
ít có sóng gió,
ít có trắc trở,
đở bớt phiền muộn,
tai qua nạn khỏi,
chuyện lớn hóa nhỏ,
chuyện nhỏ hóa không,
chuyện khó hoá dễ.
Còn như cầu nguyện,
mà không tích phước,
thì cũng như không,
chẳng nên trông mong,
phép lạ xảy đến!
Nghiệp báo cũng do,
chính chúng ta tạo,
chứ không phải do,
thượng đế thần linh,
hay bất cứ ai,
xúi bảo mình làm.
Chính do tâm tham,
xui khiến chúng ta
cầu xin tiền tài,
giàu sang sung sướng,
một chút phẩm vật,
nhỏ nhoi chút xíu,
dâng cúng cho chùa,
nhà thờ đền miếu,
cầu xin bạc triệu,
cầu đủ thứ chuyện,
danh lợi tài sắc,
những thứ phù du,
Đức Phật khuyên tu,
chúng ta nên bỏ.
Chính do tâm sân,
xui khiến chúng ta,
cầu xin thắng kiện,
tàn hại kẻ thù,
triệt hạ đối thủ,
người mình không ưa,
vui mừng khi thấy,
kẻ thù thê thảm,
sống trong khổ nhục,
chết cũng không xong,
chúng ta hài lòng.
Chính do tâm si,
xui khiến chúng ta,
cầu nguyện vãng sanh,
tây phương cực lạc,
mà không cần tu,
không gìn giữ giới,
ngay trong hiện đời,
đợi đến sắp chết,
niệm Phật mười tiếng,
liền được rước lên,
cảnh giới Di Đà,
thiệt là vô minh.
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy
thí dụ như sau:
Nếu người phải bị,
nuốt một nắm muối,
thì sẽ đau khổ,
biết là dường nào.
Nhưng nếu đem bỏ,
nắm muối đó vào,
một tô nước nhỏ,
rồi mới phải uống,
thì sẽ dễ chịu,
hơn một chút xíu.
Nếu bỏ nắm muối,
vào một lu nước,
rồi mới phải uống,
thì sẽ dễ chịu
nhiều hơn chút nữa.
Nếu bỏ nắm muối,
vào hồ nước lớn,
rồi mới uống vào,
thì chuyện sẽ không,
thành vấn đề nữa.
Nắm muối tượng trưng,
cho các nghiệp nhân,
bất thiện chẳng lành,
con người đã tạo,
từ trước đến nay,
bây giờ phải lãnh,
nghiệp quả nghiệp báo,
nói chung đó là:
quả báo khổ đau,
không sao tránh khỏi.
Chỉ có phước báo,
ít hay là nhiều,
tượng trưng tô nước,
lu nước hồ nước,
mới có thể giúp,
con người vượt qua,
đau khổ mà thôi.
Đó mới thực là:
chí công vô tư.
Mình làm mình hưởng.
Mình làm mình chịu.
Con người nên lo,
dừng nghiệp chuyển nghiệp,
đừng làm bậy bạ,
đừng nói người ta,
làm tốt làm xấu,
đừng nghĩ vẫn vơ,
ngay từ bây giờ,
đừng đợi đến khi,
nghiệp báo xảy ra,
dù có rên la,
van xin cầu khẩn,
thì cũng muộn màng!
Cầu nguyện van xin,
dù tin hay không,
thực sự chẳng giúp,
chẳng ích gì đâu.
Tại sao như vậy?
Bởi vì các vị,
giáo chủ giáo phẩm,
giáo quyền cao cấp,
giáo hội trung ương,
Tiền mất tật mang
Cúng sao giải hạn
Tai nạn vẫn tới
Thiền môn chân chánh
Dạy người thực hành
Tu tâm dưỡng tánh
Theo bát chánh đạo
Việc ác không làm
Nên làm việc thiện
Giữ tâm thanh tịnh
Như chư Phật dạy
Trong đời sống này,
chúng ta thường gặp,
những chuyện may rũi,
được mất hên xui,
vui buồn lẫn lộn,
lúc được tán thán,
khi bị phỉ báng,
lên voi xuống chó,
có lúc lên hương,
có khi xuống bùn,
lúc vinh lúc nhục,
khi sướng khi khổ.
Những lúc vui sướng,
cuộc đời lên hương,
chúng ta thụ hưởng,
phủ phê hỉ hả,
không nhớ gì cả.
Những khi quá khổ,
chịu đựng không thấu,
chới với đảo điên,
chúng ta bèn nhớ,
cầu nguyện khấn vái,
van xin thần linh,
khẩn cầu thượng đế,
ban cho phép lành,
làm ra phép lạ,
hy vọng cầu may,
đổi thay vận số.
Bởi vậy cho nên,
mỗi dịp đầu năm,
sau tết nguyên đán,
vào đầu tháng giêng,
chúng ta thường hay,
vào chùa dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
nạn khỏi tai qua
toàn gia vô sự,
kể từ đầu năm,
chí những cuối năm,
buôn may bán đắt,
một vốn bốn lời,
nhất bổn vạn lợi,
con cháu đỗ đạt,
tiền bạc như nước,
sắm xe tậu nhà,
tha hồ sung sướng.
Những chuyện cầu nguyện,
van xin như vậy,
có thực hay không,
có được gì không?
Người thì nói có,
hễ cầu thì được,
linh ứng vô cùng,
nên tin là có,
mất mát gì đâu.
Kẻ lại nói không,
trông chi chuyện đó,
nằm mơ thì có,
mở mắt tay không,
không vẫn hoàn không,
uổng công dâng sớ,
mất tiền cúng sao,
điều đó có thực!
Chúng ta cùng nhau,
xét thử xem sao,
cái chuyện dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
có đúng chánh pháp,
có ích lợi gì,
thực tế hay không?
Thực ra nếu như,
chúng ta tu nhân,
tích phước nhiều đời,
từ trước đến nay,
thì được gặp may,
không cần cầu nguyện,
chẳng cần dâng sớ,
cúng sao giải hạn.
Những người khác đạo,
nếu họ có phước,
họ vẫn gặp may,
tiêu tai khỏi nạn,
tam tai đại hạn,
chẳng nghĩa lý gì,
chẳng cần cúng sao,
tào lao quá xá!
Tại sao như vậy?
Bởi vì xưa nay,
nhiều người dâng sớ,
cúng sao giải hạn,
tai nạn vẫn tới,
mới giải thích sao?
Chúng ta giúp người,
gặp chuyện khó khăn,
khốn khó khổ đau,
chúng ta được phước,
dù không mong cầu.
Chúng ta tu tập,
hạnh nguyện bố thí,
tài thí pháp thí,
cùng vô úy thí,
cứu nhân độ thế,
giúp đỡ tiền của,
giúp công giúp sức,
giúp lời chỉ dẫn,
khuyên lơn an ủi,
cho người bớt khổ,
bớt cơn sợ hãi,
thấy đâu là phải,
việc đúng thì làm,
cho đúng chánh đạo.
Làm được như vậy,
chúng ta được phước,
dù không mong cầu,
chắc chắn không nghi.
Khi tích được phước,
dù ít hay nhiều,
phước báu lai đáo,
chúng ta gặp may,
tai qua nạn khỏi,
gặp thầy gặp thuốc,
bệnh tật tiêu trừ,
tưởng như phép lạ.
Trên chuyến phi cơ,
xe hơi tàu thủy,
những khi gặp nạn,
người nào phước đức,
thoát được hiểm nguy,
một cách lạ lùng,
tưởng chừng phép lạ,
người đời gọi là:
số hên mạng lớn.
Người nào kém phước,
cũng được người cứu,
chậm hơn một chút,
người đời gọi là:
cũng còn gặp hên,
nên còn cứu kịp.
Người nào vô phước,
ác nhân thất đức,
chết chẳng toàn thây,
người đời gọi là:
tới số mạng vong,
không ai cứu nổi.
Lúc gặp hiểm nguy,
người cầu Đức Mẹ,
kẻ khấn Quán Âm,
nếu như cả hai,
cùng được thoát hiểm,
vị nào cứu họ,
còn nếu cả hai,
đều bị thảm tai,
hai vị ở đâu,
chẳng nghe kêu cứu,
nghe kêu chẳng cứu?
Thực ra đó là:
chẳng có vị nào,
cứu hay không cứu,
khi người gặp nạn.
Chúng ta nên biết:
chỉ có phước báu,
cứu người giúp người,
khi gặp tai biến,
dù ở nơi đâu,
trên không trên đất,
trên biển trên sông,
còn phước thì sống,
hết phước mạng vong,
gọi là tới số!
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy:
"Chỉ có phước báo,
mới có thể làm,
giảm thiểu nghiệp báo".
Phước báu là do,
chính chúng ta tạo,
chứ không phải do,
thượng đế ban cho,
hay do cầu nguyện.
Nếu cầu nguyện được,
tại sao nhiều người,
cùng cầu cùng nguyện,
kẻ chết người sống,
kẻ qua người vướng?
Chúng ta cũng biết:
người nào tích phước,
từ trước đến nay,
không cần cầu nguyện,
cuộc đời cũng an,
ít gặp nguy nan,
ít có sóng gió,
ít có trắc trở,
đở bớt phiền muộn,
tai qua nạn khỏi,
chuyện lớn hóa nhỏ,
chuyện nhỏ hóa không,
chuyện khó hoá dễ.
Còn như cầu nguyện,
mà không tích phước,
thì cũng như không,
chẳng nên trông mong,
phép lạ xảy đến!
Nghiệp báo cũng do,
chính chúng ta tạo,
chứ không phải do,
thượng đế thần linh,
hay bất cứ ai,
xúi bảo mình làm.
Chính do tâm tham,
xui khiến chúng ta
cầu xin tiền tài,
giàu sang sung sướng,
một chút phẩm vật,
nhỏ nhoi chút xíu,
dâng cúng cho chùa,
nhà thờ đền miếu,
cầu xin bạc triệu,
cầu đủ thứ chuyện,
danh lợi tài sắc,
những thứ phù du,
Đức Phật khuyên tu,
chúng ta nên bỏ.
Chính do tâm sân,
xui khiến chúng ta,
cầu xin thắng kiện,
tàn hại kẻ thù,
triệt hạ đối thủ,
người mình không ưa,
vui mừng khi thấy,
kẻ thù thê thảm,
sống trong khổ nhục,
chết cũng không xong,
chúng ta hài lòng.
Chính do tâm si,
xui khiến chúng ta,
cầu nguyện vãng sanh,
tây phương cực lạc,
mà không cần tu,
không gìn giữ giới,
ngay trong hiện đời,
đợi đến sắp chết,
niệm Phật mười tiếng,
liền được rước lên,
cảnh giới Di Đà,
thiệt là vô minh.
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy
thí dụ như sau:
Nếu người phải bị,
nuốt một nắm muối,
thì sẽ đau khổ,
biết là dường nào.
Nhưng nếu đem bỏ,
nắm muối đó vào,
một tô nước nhỏ,
rồi mới phải uống,
thì sẽ dễ chịu,
hơn một chút xíu.
Nếu bỏ nắm muối,
vào một lu nước,
rồi mới phải uống,
thì sẽ dễ chịu
nhiều hơn chút nữa.
Nếu bỏ nắm muối,
vào hồ nước lớn,
rồi mới uống vào,
thì chuyện sẽ không,
thành vấn đề nữa.
Nắm muối tượng trưng,
cho các nghiệp nhân,
bất thiện chẳng lành,
con người đã tạo,
từ trước đến nay,
bây giờ phải lãnh,
nghiệp quả nghiệp báo,
nói chung đó là:
quả báo khổ đau,
không sao tránh khỏi.
Chỉ có phước báo,
ít hay là nhiều,
tượng trưng tô nước,
lu nước hồ nước,
mới có thể giúp,
con người vượt qua,
đau khổ mà thôi.
Đó mới thực là:
chí công vô tư.
Mình làm mình hưởng.
Mình làm mình chịu.
Con người nên lo,
dừng nghiệp chuyển nghiệp,
đừng làm bậy bạ,
đừng nói người ta,
làm tốt làm xấu,
đừng nghĩ vẫn vơ,
ngay từ bây giờ,
đừng đợi đến khi,
nghiệp báo xảy ra,
dù có rên la,
van xin cầu khẩn,
thì cũng muộn màng!
Cầu nguyện van xin,
dù tin hay không,
thực sự chẳng giúp,
chẳng ích gì đâu.
Tại sao như vậy?
Bởi vì các vị,
giáo chủ giáo phẩm,
giáo quyền cao cấp,
giáo hội trung ương,
giáo sĩ địa phương,
tai ương đã đến,
cũng phải trả nghiệp,
đã tạo trước kia,
nhiều đời nhiều kiếp,
ngay trong kiếp này,
cũng bị nguyền rủa,
vu khống cáo gian,
xử án khổ nạn,
ám sát giết hại,
một cách thê thảm,
không chỗ chôn thây!
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy:
"Dù cho lên non,
xuống biển vào hang,
nghiệp báo đã mang,
vẫn theo con người,
như hình với bóng,
không ai có thể,
tránh được thoát được".
Tóm lại xưa nay,
cuộc đời đổi thay,
vui buồn sướng khổ,
cũng tại con người,
tạo phước cũng có,
tạo nghiệp cũng có,
tạo phước hưởng phước,
hưởng phước báo lành,
tạo nhân lãnh quả,
nhân thiện quả hiền,
nghiệp ác quả dữ.
Luật nhân quả đó,
áp dụng ba đời,
chẳng hề sai chạy,
chẳng vị nể ai,
bất cứ người nào,
nếu đã gieo nhân,
cũng đều gặt quả.
Trong sách có câu:
"Lưới trời tuy thưa,
tai ương đã đến,
cũng phải trả nghiệp,
đã tạo trước kia,
nhiều đời nhiều kiếp,
ngay trong kiếp này,
cũng bị nguyền rủa,
vu khống cáo gian,
xử án khổ nạn,
ám sát giết hại,
một cách thê thảm,
không chỗ chôn thây!
Trong Kinh A Hàm,
Đức Phật có dạy:
"Dù cho lên non,
xuống biển vào hang,
nghiệp báo đã mang,
vẫn theo con người,
như hình với bóng,
không ai có thể,
tránh được thoát được".
Tóm lại xưa nay,
cuộc đời đổi thay,
vui buồn sướng khổ,
cũng tại con người,
tạo phước cũng có,
tạo nghiệp cũng có,
tạo phước hưởng phước,
hưởng phước báo lành,
tạo nhân lãnh quả,
nhân thiện quả hiền,
nghiệp ác quả dữ.
Luật nhân quả đó,
áp dụng ba đời,
chẳng hề sai chạy,
chẳng vị nể ai,
bất cứ người nào,
nếu đã gieo nhân,
cũng đều gặt quả.
Trong sách có câu:
"Lưới trời tuy thưa,
mà chưa ai lọt".
Thượng đế thần linh,
ơn trên linh thiêng,
chí công vô tư,
không bao giờ làm,
theo lời cầu nguyện,
van xin khấn vái,
của những con người,
chẳng tích phước đức,
lại gây ác nhân,
thất đức vô cùng:
nay đâm bị thóc,
mai thọc bị gạo,
vu khống cáo gian,
khai man hoàn cảnh,
lợi dụng pháp luật,
chuyên kiện tụng người,
kiếm tiền bất chánh,
giựt hụi quịt nợ,
sang đoạt tài sản,
chiếm hữu bản quyền,
làm tiền trắng trợn,
hung tợn hiếp người,
bần cùng cô thế,
bất kể khổ đau,
của bao người khác.
Ngày xưa chư tổ,
có lòng dạy dỗ,
con người hướng thiện,
làm lành lánh dữ,
tạo nên phương tiện,
cúng sao giải hạn,
dâng sớ cầu an,
mục đích khuyến dụ,
con người về chùa,
cúng kiến lễ lạy,
mong cầu an tâm,
gia đạo hòa bình,
rồi nhân dịp đó,
giảng dạy chánh kiến,
truyền bá chánh pháp,
đọc tụng kinh điển,
niệm Phật ngồi thiền,
tu tâm dưỡng tánh,
giúp đỡ con người,
giác ngộ chân lý,
thấy được sự thực,
giải thoát khổ đau,
xây dựng cuộc sống,
an lạc hạnh phúc.
Ngày nay chúng ta,
tâm Phật tâm ma,
lẫn lộn khó phân,
cho nên tạm dùng,
xử dụng phương tiện,
cúng sao giải hạn,
dâng sớ cầu an,
khi còn hoang mang,
lúc chưa hiểu đạo,
chẳng biết làm sao,
cho đúng chánh pháp.
Giờ đây thấu hiểu,
rõ ràng không nghi,
chúng ta phát nguyện,
dừng nghiệp chuyển nghiệp,
quày đầu hướng thiện,
tu tâm dưỡng tánh,
tránh làm điều ác,
chỉ làm điều thiện,
giữ tâm thanh tịnh,
tích cực chuyển hóa,
cuộc sống tâm linh
của bản thân mình,
ngày được tốt hơn,
tâm được an hơn,
như vậy thực tế,
những người chung quanh,
cùng chung phúc lạc,
cho đến một ngày,
ngộ được chánh đạo,
đạt được đỉnh cao:
niết bàn giải thoát.
Thượng đế thần linh,
ơn trên linh thiêng,
chí công vô tư,
không bao giờ làm,
theo lời cầu nguyện,
van xin khấn vái,
của những con người,
chẳng tích phước đức,
lại gây ác nhân,
thất đức vô cùng:
nay đâm bị thóc,
mai thọc bị gạo,
vu khống cáo gian,
khai man hoàn cảnh,
lợi dụng pháp luật,
chuyên kiện tụng người,
kiếm tiền bất chánh,
giựt hụi quịt nợ,
sang đoạt tài sản,
chiếm hữu bản quyền,
làm tiền trắng trợn,
hung tợn hiếp người,
bần cùng cô thế,
bất kể khổ đau,
của bao người khác.
Ngày xưa chư tổ,
có lòng dạy dỗ,
con người hướng thiện,
làm lành lánh dữ,
tạo nên phương tiện,
cúng sao giải hạn,
dâng sớ cầu an,
mục đích khuyến dụ,
con người về chùa,
cúng kiến lễ lạy,
mong cầu an tâm,
gia đạo hòa bình,
rồi nhân dịp đó,
giảng dạy chánh kiến,
truyền bá chánh pháp,
đọc tụng kinh điển,
niệm Phật ngồi thiền,
tu tâm dưỡng tánh,
giúp đỡ con người,
giác ngộ chân lý,
thấy được sự thực,
giải thoát khổ đau,
xây dựng cuộc sống,
an lạc hạnh phúc.
Ngày nay chúng ta,
tâm Phật tâm ma,
lẫn lộn khó phân,
cho nên tạm dùng,
xử dụng phương tiện,
cúng sao giải hạn,
dâng sớ cầu an,
khi còn hoang mang,
lúc chưa hiểu đạo,
chẳng biết làm sao,
cho đúng chánh pháp.
Giờ đây thấu hiểu,
rõ ràng không nghi,
chúng ta phát nguyện,
dừng nghiệp chuyển nghiệp,
quày đầu hướng thiện,
tu tâm dưỡng tánh,
tránh làm điều ác,
chỉ làm điều thiện,
giữ tâm thanh tịnh,
tích cực chuyển hóa,
cuộc sống tâm linh
của bản thân mình,
ngày được tốt hơn,
tâm được an hơn,
như vậy thực tế,
những người chung quanh,
cùng chung phúc lạc,
cho đến một ngày,
ngộ được chánh đạo,
đạt được đỉnh cao:
niết bàn giải thoát.
Thiện Tai, Thiện Tai, lời bài nầy rất hay, Thầy đã cám ơn
Phật tử đã gởi cho Thầy bài thơ nầy.
Nói cho rỏ, bản thân Thầy cũng có cúng sao, nhưng cúng sao
của Thầy khác ở Chùa.
Cúng Sao là cáo sung (xung )
Cáo => là từ giả cỏi đời giả tạm, khi có người chết,
thường thì người ta dán bản cáo phó.
Sung => sung sướng, đầy đủ, người đầy đủ sung sướng quá
không biết làm gì thì cũng sanh ra tệ hại cho xã hội, ( họ có thể làm bất cứ
điều ác nào trong xã hội có, ăn uống chơi bời vô độ sẽ nhận đủ các bệnh tật của
xã hội, v.v….)
Cáo sung là từ giả cỏi sung sướng trở về cõi chết gọi là xã
bỏ tất cả. mới nhận được cái mình mong cầu được.
Xung => xung phụ, xung mẩu, xung xã hội, xung xóm làng,
xung gia đình, xung huynh, xung đệ, xung bá thúc cô dì v.v…
Từ khi cúng sao là cáo sung ( xung) là từ giả những thứ sung
( xung ) đó. Chúng ta phải giử tâm thanh tịnh như đúng lời thệ trước khi cúng
sao.
Nghiệp của ai nấy cúng, nấy tu, nếu có nhờ người nhà ghi tên
cúng dùm thì người được ghi tên phải tự phát nguyện và tự lễ lạy với trời đất,
với các đấng thiêng liêng,
Có lần Thầy làm chủ lễ cúng sao ở chùa Đức lâm ở Ba Tri,
Thầy làm lễ cầu an như thường lệ, tới phần cầu an, Thầy đọc tên của những người
cúng sao, Thầy nói rằng: khi quý vị nghe đọc tên của mình thì ra ngoài trời,
lạy mỗi hướng 9 lạy, lạy 4 hướng, nếu ai giỏi thì lạy 8 hướng theo hình bát
quái. Thế là Thầy nghe xôn xao tiếng chửi xì xầm, Thầy chùa nầy ở đâu mà cúng
khác người, khác chùa, mấy chùa khác không có bắt lạy như vậy, ngồi cúng lâu
quá.
Một người lạy không nổi, làm sao lạy giúp người nhà được, về
nhà bị người nhà chửi, sao đi cúng sao mà vẫn bị nghiệp chướng theo đuổi.
Thầy mới giải thích cho quý vị đó nghe, đến chùa là để tu,
để rèn luyện cho bản thân được hoàn chỉnh, chứ không phải đến để xã nghiệp, phó
thác nghiệp cho nhà chùa.
Chúng ta muốn mua một thứ gì ngoài chợ, ngoài cửa hàng, thì
cũng phải đủ tiền mới mua được giá trị món đồ chúng ta cần muốn mua, vậy người
tu cũng vậy, đến chùa cầu an, cầu siêu, cũng phải trã giá công đức bằng với
nguyện vọng của người tu đó.
Khi quý vị đó nghe những lời Thầy nói: quý vị cho Thầy là tà
đạo, cúng không giống các chùa khác, từ đó hể thấy Thầy cúng là không tới, vì
sợ cúng lâu và bắt lễ lạy nhiều.
Khi Phật Tử gởi bài thơ cho Thầy, nghe Thầy nói ý nghĩa cúng
sao và cách phát nguyện tu tập sau khi cúng sao, thì Phật tử nầy phát nguyện
xuất gia theo Thầy tu tập, và cả gia đình đều ăn chay niệm Phật, Thầy đã thọ ký
Mật tông huyền môn vô vi tu tập tại gia, nhưng giữ phép tắc giới luật như người
xuất gia, biến gia vi tự. gia đình phật tử nầy ăn nên làm ra được sung túc, vì
lúc nào cũng nhớ công phu tu tập, nên những vật dụng mua và bán cũng được niệm
lành.
Sau đây Thầy nói cho quý vị biết các tầng số tu luyện:
Thứ nhất là một đèn => 1 ngày 1 đêm không ngủ chỉ lo tu
luyện.
Thứ hai là hai đèn => 3 ngày 3 đêm không ngủ chỉ lo tu
luyện
Thứ ba là ba đèn => 12 ngày 12 đêm không ngủ chỉ lo tu
luyện
Trong thời gian nầy có người luyện 21 ngày đêm, hoặc 36 ngày
đêm đều thuộc tầng thứ ba.
Thứ tư là bốn đèn => 49 ngày 49 đêm không ngủ chỉ lo tu
luyện
Thứ năm là năm đèn => 108 ngày 108 đêm không ngủ chỉ lo
tu luyện
Thứ sáu là sáu đèn => 365 ngày 365 đêm không ngủ chỉ lo
tu luyện.
Thứ bảy là bảy đèn => 1095 ngày 1095 đêm không ngủ chỉ lo
tu luyện.
Quý vị tu luyện qua tầng thứ 2 là đã nghe chư Phật ngày đêm
thuyết pháp rồi. và cũng thấy các chư vị tiền bối vãng sanh đến giúp đở chúng
ta tu luyện trong thế giới vô hình.
Ngài Thích Ca Mâu Ni chỉ Thiền định đến tầng thứ tư đã chứng
quả vị Phật rồi, còn chúng ta thì sao?
Hành trình tu luyện của chúng ta ở cõi ta bà bây giờ là chỉ
tranh dành Chùa to Phật lớn, chức phẩm cao ngôi. những vị Cao Tăng đều rút êm
về nhà hay xây một cốc một am nhỏ để tu.
Cho nên qua lần nói pháp lần nầy, Thầy cũng mong các Cao
Tăng và hiền sỉ từ hữu hình cho đến vô hình, muốn tu tập thật sự, hãy quy tụ
lại, cùng tu, cùng hành cho việc khai Đạo Pháp cho thời hạ ngươn chuyển sang
thượng ngươn được tốt đẹp hơn. ( khai mở núi )
KHAI Đạo Cửu Long Kim Pháp mừng
ĐẠO khai Đất Việt Nước thịnh hưng
PHÁP mới hoằng khai mười phương chứng
MỚI Đạo Pháp Khai thế gian mừng./.
Nam Mô A Di Đà Phật giáng lâm
Chứng Minh
XÃ HỘI KHOA HỌC PHẬT GIÁO DỤC
Đạo Pháp – Dân Tộc – An Lạc
Vương Quốc Vạn An
Liên Tông Cửu Long Kim Pháp
Đạo Giáo Thiên Đồng
Phật Hoàng Trần An
Gia Tộc Vua Trần
Tác giả: MẬT ẤN TỊNH THỌ
( Geshe Rinpoche: Thích Quảng An )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét