Mô Phật Đạo Tổ Từ Bi giáng kiết tường Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
Đạo Giáo Thiên Đồng là Đạo Tổ, cũng là một
Tôn Giáo Mật Tông ở Việt Nam.
Đạo Tổ của người Việt
Nam. Đạo Tổ có hai phái tu là nội
tu ( nội viện ) và ngoại
tu ( ngoại viện ), phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
Đạo Tổ Việt Nam, đặc
biệt là Đạo Tổ Tiên, tìm
thấy ngay rất nhiều điểm tín ngưỡng Tổ Tiên Ông Bà của người Việt. Trước
đó người Việt đã từng sùng bái huyền thuật, phù phép. Họ tin rằng những lá bùa,
những câu thần chú có thể chữa được bệnh tật và trị được tà ma. Tương
truyền Hùng Vương vì
giỏi phù phép nên có uy tín thu thập được 15 bộ và Thập Thiên Can, Thập Nhị Địa
Chi để lập nên nước Văn Lang. Hùng Vương thừa nhận Đạo Tổ hòa trộn với tín ngưỡng Huyền
thuật đến mức không còn ranh giới.
Việt Nam Đạo Tổ cũng vẫn giữ
hai phái là Đạo Tổ nhân gian thờ Thập Phương Chư Phật, Chín Phương Trời.
Bên cạnh đó, có sự kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo Tổ còn thờ nhiều
vị thần thánh khác của người Việt.
Đặc biệt, Đạo Tổ Việt
Nam có nhiều phương pháp nghi lễ cầu tất cả các cõi đều được.
Kinh sách của Đạo Tổ Việt
Nam hiện vẫn còn truyền Đọc Trì Tụng kinh Trời Phật mật tông, Đặc biệt, Đạo Tổ
Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngưỡng dân gian, đã hình thành
một khuynh hướng của Đạo Pháp Dân Tộc An Lạc, thật sự không phải là tín đồ Đạo
Lão phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên.
Tổng
hợp là một đặc điểm quan trọng của tín ngưỡng truyền thống, nên
giống như các tôn giáo khác khi du nhập vào Việt Nam, Đạo Tổ bị hòa trộn
với tín ngưỡng truyền thống.
Đối với Đạo Tổ thì rất đặc biệt. Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho mọi tín
ngưỡng Việt Nam là Đạo Tổ.
Đạo
Tổ còn hòa trộn với các tôn giáo khác như Phật Giáo. Thập phương Chư Phật là
những người vừa tu đắc Đạo thành Phật, vừa được coi là tổ sư của Đạo Tổ Việt
Nam. Bổn Sư là Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Vương Tôn Phật, Đạo Tổ
thường Tu ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, sống cuộc sống an bình thanh
thản, thọ hưởng của Thiên Nhiên tự có sẳn, đó là cách tu của Đạo Tổ.
Thờ Thập Phương Chư Phật và Trời Đất. Trên Trời
thờ các vị thần tiên bảo hộ cho con người bình an tránh nạn kiếp binh đao và
Thiên tai.
Tục lệ cổ của người dân việt . Tục thờ tổ tiên
Tục thờ Thổ Địa, Thần Tài cầu đất bình an
Tục thờ Thành Hoàng. Cầu xã tắc, dân an nước thịnh
Tục thờ Thổ Công Táo Vương bảo hộ gia tiên.
Tục thờ Hậu Thổ Long Mạch phúc lai.
Các ngày lễ tết ví dụ: Tết nguyên đán, thượng nguyên, rằm tháng giêng, tết mùng ba tháng ba, mùng mười tháng mười và rất nhiều các ngày sinh nhật của các vị thần tiên gọi là ngày Thánh Đản. Con người dân Việt cầu ước mong trời đất mưa thuận gió hòa , mùa màng tốt tươi, vạn vật an khang thái hòa.
Tục lệ cổ của người dân việt . Tục thờ tổ tiên
Tục thờ Thổ Địa, Thần Tài cầu đất bình an
Tục thờ Thành Hoàng. Cầu xã tắc, dân an nước thịnh
Tục thờ Thổ Công Táo Vương bảo hộ gia tiên.
Tục thờ Hậu Thổ Long Mạch phúc lai.
Các ngày lễ tết ví dụ: Tết nguyên đán, thượng nguyên, rằm tháng giêng, tết mùng ba tháng ba, mùng mười tháng mười và rất nhiều các ngày sinh nhật của các vị thần tiên gọi là ngày Thánh Đản. Con người dân Việt cầu ước mong trời đất mưa thuận gió hòa , mùa màng tốt tươi, vạn vật an khang thái hòa.
Cứu
khổ thập phương Đạo Tổ Kinh
Người
đọc, người trì, người tụng có không
Linh
ứng Thần thông do người tụng
Bên
trong huyền diệu ít người thông
Kinh
này có chứa Trường sinh tửu
Không
biết người phàm uống được không?
Trời
được Đạo, nên trong.
Đất
được Đạo, nên yên.
Thần
được Đạo, nên linh.
Hang
được Đạo, nên đầy.
Vạn
vật được Đạo, nên sống.
Hầu
vương được Đạo, nên trị vì Thiên Hạ.
Xã Hội Khoa Học Phật Giáo Dục
( Đạo Pháp _ Dân Tộc _ An Lạc )
Vương Quốc Vạn An
Liên Tông Cửu Long Kim Pháp
Đạo Giáo Thiên Đồng
Phật Hoàng Trần An
Gia Tộc Vua Trần
Tác giả: MẬT ẤN TỊNH THỌ
( Geshe Rinpoche: Thích Quảng An )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét