Nam Mô A Di Đà Phật Giáng Lâm Chứng Minh
Ngưỡng bái bạch
mười phương chư Phật, chư Tôn Thiền Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng
Ni và đại chúng ẩn thân hay hiện hình trong cõi Hư Không quy tựu về Thiên Cấm
Sơn, dự lễ khai đàn thuyết pháp lần 3 của Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Vương Tôn
Phật ( Phật Hoàng Trần An ) chuẩn bị khai mở núi Thiên Cấm Sơn và Thiên Ấn Sơn
cho kỳ hạ ngươn chuyển sang thượng ngươn. Đến dự lễ khai đàn thuyết pháp lần 3
gồm có:
Mười phương chư
Phật, đặc biệt là Cực Lạc thế giới có Thất Phật quang lâm chứng minh. Chưởng
quản là Đức Từ Phụ A Di Đà Như Lai Phật, chư vị Bồ Tát, Chư vị Thanh Văn, Chư
vị A La Hán, Chư Thiên, Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần, cùng tất cả chư Tôn
Thiền Đức trong thiền thức sẽ đến dự lễ khai đàn nghe thuyết pháp lần 3 ở cõi Ta Bà nầy. Chư vị quan khách đến khai
đàn thuyết pháp đều có các vị Long Vương và Quan Long, dân Long, trung Long,
tiểu Long kết thành đài Liên Hoa tùy theo công đức và chức vị của mổi chư vị
quan khách, được chư vị tổ chức khai đàn thuộc Cửu Long Kim Pháp đưa rước và
bảo vệ vào dự lễ đàn. Để nghe Đức Phật ra đời mở tám vạn bốn nghìn cửa pháp, là
ánh Nhật Nguyệt cõi Thiên, Cung Trời Đao Lợi
phá tối tăm sinh linh nơi đại địa. Kính xin thất Phật Thế Tôn, mười
phương Chư Phật, hiện tướng hào quang sáng suốt, giám soi ý khẩn chơn thành.
Chư
vị lắng nghe:
Hôm nay Thầy nói
về sự công năng tinh tấn tu hành tâm định, đạt tới cảnh giới tối cao thượng
thừa của Đạo Giáo Thiên Đồng, vượt qua mọi chướng ngại đã có trong chữ Nhẫn.
Có một lần Thầy
đi mua đồ cúng ở chợ Giồng Trôm, Thầy đang loay quay mua đồ, thì có một người
trong dòng họ thân tộc, nhìn Thầy mà chửi: Mầy mà tu cái gì, càng tu thì dòng
họ mang tiếng, càng tu dòng họ càng nghèo, cái thứ khùng của mầy mà tu gì? Mầy
có thấy người ta tu giỏi có danh giá, thỉnh được các lạt ma Pháp Vương bên Tây
Tạng đến Giồng Trôm đăng đàn thuyết pháp, tao nghe mầy từ Tây Tạng về mà chẳng
thấy có phước đức gì. Lúc đó mầy trốn đi đâu mà không thấy đến dự lễ? Thầy giải
thích cho quý vị biết, tại sao mấy vị lạt ma Tây Tạng về Giồng Trôm, quý vị ấy
về đây chủ đích thu hồn Thầy về Tây Tạng, nhưng không nổi, bởi Thầy được chư tổ
Vạn Linh ở Thiên Cấm Sơn là ngài Nguyễn văn Xứng quê ở Tân Bình, Mõ Cày, Bến
Tre, là Hòa Thượng Thích Thiện Quang và Chư Phật bảo hộ, nên 108 vị lạt ma Tây
Tạng không khiển nổi được Thầy.
Thầy nhìn người
đó rồi cười và đọc bài kệ vui:
Đàn kêu tích tịch
tình tang
Đố ai biết được
cây Thang của người khùng
Đàn kêu tích tịch
tùng tùng
Đố ai biết được
người khùng có cây Thang./.
Người đó nghe
Thầy nói, đọc lẫm nhẩm rồi bỏ đi.
Thầy giải thích
cho quý vị biết tại sao Thầy đọc bài kệ trên, xưa có tích ở sóc tre rằng: có
một vị Phật giáng thế hóa duyên khắp nơi, mang cây thang tre vàng mười bật đi
bán khắp nơi, không ai mua, vì cây thang mắc quá. Với giá 2 vạn cây vàng, một
hôm vua nghe tin đồn, thân rồng khởi giá đi xem thế nào? Khi đến nơi vua thấy
vị Tăng cái bang đang rao bán thang, Vua bước tới hỏi giá và cho leo lên cây
thang để thử, vua kêu lính và tùy tùng thị vệ đến giữ thang cho chặc để vua leo
lên.
Vị Tăng nói:
không cần đâu, chỉ một mình tôi giữ được rồi, vua cũng không tin, đến xem cây
thang thử, ai ngờ đâu, cây thang đứng vững như cây cổ thụ, vua leo lên gọn ơ
một mạch lên lút trên ngọn thang, vua nhìn trố mắt, leo xuống vài ba bật, lại
nhìn xung quanh, lại leo lên trên ngọn trở lại, xong leo xuống im re, trã thêm
cho vị Tăng ấy 1 vạn cây vàng nữa. và thân hành đức Vua tự vác cây thang lên
kiệu mà hồi cung. Và vị Tăng ấy nhận vàng rồi đi nhanh như gió và biến mất
trong chợ đông người. nói về đức vua đem cây thang về hoàng cung, ai nấy đều
trách vua, nói đức vua ngu muội bị một vị Tăng cái bang lừa. nhưng đức vua bình
thảng trã lời, các khanh không biết một điều gì thì đừng nên nói, đừng oán
trách vị Tăng ấy, bây giờ ta giữ cây thang cho các khanh leo lên, khi các vị
quan trong triều từng tự leo lên rồi leo xuống, ai nấy đều im re. Đức vua triệu
tất cả thị vệ và những người thân tín trong triều đến leo lên cây thang, tất cả
mọi người tập trung lại được 108 vị, sau nầy đức vua và 108 vị nầy cùng tu hành
đều đắc quả.
Quý vị có biết
không? Vị Tăng cái bang thuở xưa bán cây thang chính là ngài Di Lạc Vương Tôn
Phật tiền kiếp, chính là hóa thân Thầy ngài nay, còn vị Vua mua thang chính là
vị Pháp Vương Tây Tạng ngày nay, và 108 vị quan cận thần đã tu thành chánh quả,
chính là 108 vị Tăng đoàn theo hộ giá Pháp Vương. Những người phá Thầy chính là
những người thân bằng quyến thuộc, Thầy nhìn thấy rỏ như trong Phim trình chiếu
trên Tivi vậy.
Cho nên có buổi
lễ thuyết giảng hôm nay cho nhơn thế rỏ. đừng nên nói xâm phạm đến bất cứ một
chúng sinh nào, mà mình chưa biết và chưa hiểu như thế nào về thánh trí của họ.
và cũng không nên nghi ngờ vực về Đạo, hay tôn giáo tín ngưỡng của họ, tốt nhất
đừng nên xúc phạm họ, mình xúc phạm đến họ, mình chẳng có ích lợi gì thêm cho
bản thân, mà hậu quả đến với mình phải nhận lấy không lường được.
Cho nên Thầy thay
mặt mười phương Chư Phật thuyết giảng những lời sám hối của sự nghi về Đạo Pháp
mà làm tổn hại đến Đạo Pháp và Sinh Linh. Từ nay trở đi, Thầy cùng mười phương
Chư Phật thay thế cho những người u mê nghi ngờ tối tâm nầy mà phát lòng sám
hối.
Chư Vị hãy lắng
nghe:
Hôm nay Ðại chúng
sinh
đồng nghiệp trong
Ðạo tràng
hãy lắng lòng mà
nghe.
Việc nhơn quả ảnh
hưởng,
ảnh hưởng quả lẫn
nhau
cảm ứng tương
sanh nhau
đạo lý tự nhiên vậy
như vậy không sai
lầm.
Nhưng về căn hạnh
nghiệp
Hạnh nghiệp của
chúng sanh,
mỗi người một
khác nhau
tất cả không
giống nhau,
nên quả báo nghiệp
báo
cũng không thể
giống nhau
quả báo hoặc tinh
thô,
quả báo hoặc sang
hèn,
quả báo hoặc thánh
thiện
hoặc ác sai khác nhau
muôn vàn đều sai
khác.
Ðã có sai khác rồi
thì không rõ
nguyên nhơn
sự sai khác ấy do
do đâu mà họp
thành.
Vì không rõ nên
sanh
Tâm nghi ngờ, lầm
lạc.
Hoặc nói người
tinh tấn
Người tinh tấn tu
hành,
giữ giới luôn trong
sạch,
đáng lẽ được sống
lâu,
sao lại hay chết
sớm.
Người hàng thịt
(đồ tể),
đáng lẽ mau chết
sớm
sao lại được sống
lâu.
Người thanh liêm chánh
trực
đáng lẽ được giàu
sang,
sao lại thấy
nghèo thiếu.
Người tham lam
trộm cướp,
đáng lẽ nghèo
thiếu thốn
đáng lẽ nghèo khốn
khổ,
sao lại thêm giàu
có
phong lưu vô
lương tâm
nên Nghi ngờ sai lầm
sai lầm luôn như
vậy
ai cũng có nghĩ
đến
Tâm hèn không
tránh khỏi.
Do vì không rõ
việc
Tất cả việc của
mình
đã làm từ bao
kiếp
hàng hà sa kiếp trước,
hột giống của
mình gieo
đã gieo trồng như
vậy
nên ngày nay đem
lại
kết quả thật tồi
tàn.
Kinh Bát nhã dạy an
“Nếu người nào
đọc tụng
kinh lạy sám hối nầy,
bị kẻ khác khinh
chê,
là người ấy u mê
u mê nhiều đời
trước
có đại tội nghiệp
nặng,
đáng đọa vào
đường ác.
Ngày nay nhờ
người khinh
Khinh chê nên tội
nghiệp
đời trước được
tiêu diệt.
cấp cấp như luật
lệnh
Bởi chúng sanh không tin
không hết lòng
thâm tín
lời Phật dạy từ bi,
mới có tâm nghi
ngờ.
Chúng sanh bị vô
minh
Mê lầm và mê
hoặc,
cho lấp tâm tánh sáng
nên luống sanh
tâm nghi
nghi ngờ luôn điên
đảo
đảo điên thường
như vậy.
Chúng sanh lại không tin
còn ở trong cõi khổ,
ra khỏi khổ ba
cõi
là an vui niết
bàn.
Những người
thường say đắm
thế gian đều là
vui.
Chúng ta thật tâm hỏi:
Nếu đời thật là vui,
cớ sao trong tâm
biết
tâm vui lại có khổ.
Ăn uống quá độ liền
liền sanh ngay
tật bệnh
ban sởi hay ho
hen,
khí tức thêm cổ
trướng,
đau đớn thêm khó
chịu.
tâm nghĩ đến y phục,
thân càng thấy
khổ nhiều.
Lạnh thì được áo
mỏng
Lại bạc ơn người
cho,
tấm lòng nghĩ
nông nổi.
Nắng thì được áo kép,
lông chiên của
chúng sanh,
khổ não càng tăng
nhiều.
Nếu y phục là
vui,
sao lại sanh khổ
não.
Nếu cho đại gia đình
pháp gia quyến là
vui,
đáng lẽ ra vui
mãi,
say mê cùng hoan
lạc
ca cười lại không
dứt,
cớ sao vô thường
đến,
qua đời trong
nháy mắt!
Vừa có đó liền
không
Sớm còn tối lại mất,
kêu trời vang trách
đất,
can trường sao đoạn
đoạn!?
Chúng sanh lại
cũng không
Cũng không tự
biết mình
từ đâu đến đây
vậy !?
Chết rồi lại đi
đâu.
Người còn khóc kẻ
mất,
ôm lòng thương
xót đau,
tống táng khóc đưa
nhau,
thẳng đến xuyên sơn
cùng,
chắp tay chào vĩnh
biệt,
nhất từ luôn vạn
kiếp,
đau đớn biết bao
nhiêu?
Có ai cân đau
được
Những khổ đau như
vậy,
sầu khổ thật vô
lượng,
chúng sanh vì mê
chấp
cho đó thật là
vui.
Trái lại ta gây nhơn
gây nhơn vui xuất
thế,
chúng sanh cho
việc ấy
đều là khổ đau
thương.
Thấy người trì trai giới
tương dưa trưa
qua ngày,
nuôi thân qua mỗi
buổi,
không mặc lục lụa
là,
quen bận phấn tảo
nông
ăn mặc vãi nâu
sồng,
chúng sanh đều như
vậy
cho các việc ấy
là
đồ ngu tự ép xác,
khốn khổ lại đớn
đau,
không biết làm
như thế
là gây nhơn giải
thoát,
gieo giống lạc an
vui.
Hoặc thấy người bố thí
bố thí cùng trì
giới,
nhẫn nhục luôn tinh
tấn,
kinh hành siêng lễ
bái,
tụng tập tu chuyên
cần,
chúng sanh cho là
khổ
không biết làm
như vậy
là tu tâm xuất
thế,
để được lạc an
vui.
Lại thấy người tật bệnh
Tật bệnh mà chết
ngay,
liền sanh tâm
nghi rằng:
người ấy buộc
thân tâm
Thân Tâm làm quá
độ,
trọn ngày không
được an
Giờ giấc không tạm
nghỉ.
Sức lực không đủ
lượng
Không thể nào
kham nổi.
Nếu tu hành không
siêng
Chịu khó nhọc lễ
lạy
thì đâu đến nỗi
mất
mất thân mạng tinh
thần
với việc làm vô
ích
không tích sự như
vậy.
Hoặc có người chấp chặt
với lý thuyết của
mình,
tự cho mình là
đúng,
chứ không biết
suy quả
rọi soi tầm nhơn
duyên,
luống sanh tâm mê
chấp,
luống làm việc sai
lầm.
Nếu may gặp tri thức
chư thiện tâm bồ
đề
thì diệt hết mê
lầm.
Nếu vận may không
đến.
gặp phải bạn ác nhơn
thầy tà thì si mê
tam độc càng phát
triển.
Nhơn vì nghi ngờ mê
nên đọa ba đường
ác,
ở trong ấy không
kịp,
ăn năn và sám hối.
Hôm nay Ðại chúng sinh
đồng nghiệp trong
Ðạo tràng
nên hiểu rõ như
vậy.
Phàm nghi ngờ như vậy
có vô lượng nhơn
duyên.
với tâm giống nghi ngờ
lầm lạc vô lượng ấy,
tu hành thoát ra
khỏi
ba cõi luân hồi
còn
tam độc vẫn chưa
hết,
huống gì thân
phàm phu
thân nầy làm sao
trừ
giã tâm ngay cho
được.
Ðời nầy không đoạn
trừ,
đời sau sanh nở
thêm.
Ðại chúng sinh cùng nhau
Tâm vừa mới tu
tập,
đường tu hãy còn
dài,
tự tu thật khổ
hạnh,
nên căn cứ vào Đạo
lời Phật dạy thâm
siêu,
đúng pháp mà tu
hành,
chánh giáo sẽ
vãng sanh
không để tâm nghi
ngờ,
từ chối sự mệt
nhọc.
Chư Phật Trời thánh nhơn,
sở dĩ ra được
khỏi
sanh tử kiếp luân
hồi,
đi đến bờ giải
thoát
bên kia bờ an lạc,
là nhờ công tích
thiện,
nên được quả giải
thoát
vô ngại và tự
tại.
Đại chúng sanh ngày nay
chưa lìa khỏi
sanh tử,
nghĩ cũng tự đáng
thương
làm sao còn ham
muốn
ở trong đời ác
trược
ác trược vô minh
nầy.
tứ đại chưa suy
dồi
ngũ phước đang còn
thạnh,
tới lui được thong
thả,
động chuyển được tự
do
không nỗ lực tu
hành,
còn đợi gì đến nữa.
Ðời trước đã
không thấy
Phật dạy đạo giáo
duyên
đời nầy cũng
luống qua,
không thấy chứng
ngộ gì,
thì đời sau làm
sao
tế độ được chúng
sanh.
Xem lại đại tự tâm,
thật sự cũng đau
lòng.
Ngày nay đại
chúng sanh
nên khuyên nhau
nỗ lực
siêng tu hành
tinh tân,
ta không nên nói
rằng,
phải có tin chứng
ngộ
thì mới chịu tu
hành
vì Phật đạo lâu
dài,
không thể một mãi
mai
mà làm xong việc được.
Nếu cứ chờ tin
tức,
như vậy một mai
rồi
lại một mai tiếp
nữa
thì bao giờ chứng
quả.
có người nhơn tụng kinh,
ngồi thiền siêng
tu tập
khổ hạnh suốt cả
đời,
hơi có chút tật
bệnh
liền nói than khổ
rằng
Vì tụng tập siêng
năng,
khổ hạnh thật quá
nhiều
nên sanh tâm bệnh
hoạn.
Người nói như thế
là
vì họ không tự
biết.
Nếu họ không làm vậy
thì cũng đã chết
sớm
mất tiêu luôn
thân rồi.
Nhờ tu hành có
phước
Phước đức mới
mong sống
An nhàn đến hôm
nay.
bốn đại lại tăng giảm
tật bệnh là bình thường,
sanh bệnh già rồi
chết
còn không thể
tránh khỏi.
Sanh ở thế gian
nầy
chung cuộc rồi ai
cũng
tận số mãn trong
đời.
Nếu muốn được thấy
đạo,
phải y lời Phật
dạy
mà tinh tấn tu
hành .
tài lộc mới phát
sanh
tu hành mới chánh
quả
nếu Trái lời Phật
dạy
mà đắc đạo thì
không
không bao giờ có
lẽ
Chúng sanh vì trái lời
Phật nên xoay vận
chuyển
Vận chuyển trong
ba đường,
chịu đủ những thống
khổ.
Nếu đúng như lời Phật
Phật dạy mà tu
hành
không thôi không
ngừng nghỉ,
siêng năng và tinh
tấn,
như cứu lửa cháy
đầu,
thì ta đâu đến
nỗi
một đời thoáng luống
qua,
không có lợi ích
gì.
Mọi người tâm cùng
nhau
nhất tâm và tha
thiết,
đầu thành luôn đảnh
lễ
như Thái sơn sụp đổ,
nguyện vì những
người sau
có danh sách sau đây
mà đảnh lễ thế
cho
tất cả đại dòng
họ.
Kể từ khi có tâm
tâm thức đến ngày
nay,
cha mẹ cổ nhiều
đời,
bà con cổ nhiều
kiếp,
Hòa thượng, A xà
lê,
đồng đàn chư tôn
chứng,
thượng trung hạ liên
tòa,
tín thí và đàn
việt,
thiện ác và tri
thức,
chư thiên và chư
tiên,
hộ thế tứ thiên
vương
chủ thiện và phạt
ác,
Tâm thủ hộ trì
chú,
ngũ phương đại long
vương,
đại long thần bát
bộ
khắp đến 10
phương cõi
vô cùng và vô
tận,
hết thảy cả chúng
sanh
mà quy y Thế gian
đại từ đại bi
phụ:
Nam mô Di Lặc Phật
Nam mô Duy Vệ Phật
Nam mô Thi Khí Phật
Nam mô Tùy Diếp Phật
Nam mô Câu lưu Tôn Phật
Nam mô Câu na hàm mâu ni Phật
Nam mô Ca Diếp Phật
Nam mô Thích Ca mâu ni Phật
Nam mô Vô Biên Thân Bồ tát
Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát
Lại quy y như vậy
mười phương tận
hư không
hết thảy giới Tam bảo
nguyện xin Tam
bảo dùng
sức đại Từ bi
nguyện,
đồng gia tâm
nhiếp thọ
dùng sức đại thần
thông
che chở và cứu
vớt
chúng con và
chúng sanh
khiến chúng con
từ nay
trở đi cho đến
ngày
trở thành phật
pháp đạo
tứ vô lượng tâm đạo
lục đạo ba la mật
thường được trong
hiện tiền,
tứ vô ngại trí huệ,
lục thiên thần
thông lực,
được như ý tự tại
tu hành đạo Bồ
tát,
vào trí huệ Phật
Đạo,
hóa độ khắp mười
phương,
thành bậc chánh đẳng
giác.
Ngày nay Ðại chúng sanh
đồng nghiệp trong
đạo tràng
lại khéo tâm nhiếp
tâm,
suy nghĩ cho thật
kỹ:
Ðã được tâm cùng nhau
sanh lòng tin tấn
rồi
thì nên giữ thanh
tịnh,
lấy điều ấy làm
nẻo
xu hướng với các
pháp
trong thân và ngoài
thân
chớ cho tâm trở
ngại.
Nếu không biết rõ việc
việc làm hay tự
mình
không thể làm được
việc
thì lúc thấy
người làm
việc làm tăng
phước thiện,
Tâm ta nên khuyến
khích,
chắp tay tán thán
rằng
công đức của trời
người,
không sanh tâm
trở ngại,
khiến người tu
hành phải
thối chí tâm bồ
đề
Nếu người không thối chí
họ cứ tinh tấn
như
thường việc người
không giảm,
chỉ mình bị tổn
phước,
luống gây tâm thị
phi,
đối với bản thân mình
nào có ích lợi gì?
Nếu đối với việc
lành
Mà mình không trở
ngại
thì có thể gọi là
hợp đạo vô thượng
đạo
hữu lực đại nhơn
đạo.
Nếu đời nầy mình
hay
trở ngại việc
phước thiện
của người thì đời
sau
làm sao thông đạt
được
Phật đạo đạo giáo
pháp.
Cứ lấy lý mà suy,
tổn hại ấy rất
nặng.
Trở ngại thiện
căn người,
tội ấy thật rất
lớn.
Như Phật Tổ dạy rằng:
“ Xưa Có một ngã quỷ
thân hình xấu thật
ác,
ai thấy phải rùng
mình,
Thân xuất nhiều lửa
dữ
như đám cháy thật
lớn.
Trong miệng có
sâu dòi
rúc ra dòi mãi
mãi,
máu mủ quá tanh
hôi,
đầy tất cả thân
hình,
mùi hôi thối bay
ra,
không ai có thể
đến
đến gần chổ mùi
hôi.
Miệng khạc luôn ra
lửa,
thân phần như lửa
đốt,
cất tiếng kêu gào
khóc,
tuông chạy khắp cùng
khắp.
Bấy giờ đại bồ tát
ngài Mãn Túc La
hán
hỏi đại Ngã quỷ
rằng:
“Xưa kia ngươi mắc phải
những tội gì mà
nay
chịu thống khổ
như thế?”
Ngã quỷ than đáp rằng:
Tôi ngày xưa đã từng
làm bậc đại sa
môn,
tham đắm sự nuôi
sống,
xan tham tâm không
bỏ,
không giữ được oai
nghi,
nói lời tâm thô
ác.
Nếu thấy người giữ giới
tinh tấn trong tu
hành
lại có tâm mắng nhiếc,
liếc mắt và háy
nguýt,
ỷ mình thật giàu
mạnh,
tưởng sống lâu
không chết,
tạo ra vô lượng
tội
Tội ác là căn
bản.
Ngày nay tôi nhớ
lại,
hối hận không ích
gì.
Thà cầm dao thật bén
tự cắt lưỡi chính
mình,
kiếp nầy sang
kiếp khác,
cam tâm chịu nhiều
khổ,
không nên nói một
lời
phỉ báng việc của
người.
“Nguyện xin ngài trở về
đường dương thế
thế gian,
đem hình trạng
xấu ác
của tôi mà răn
dạy
Tỳ kheo và Phật
tử,
khéo giữ gìn lỗ
miệng,
chớ buông lời nói
ác.
Dầu thấy người
giữ giới
hay là không giữ
giới
cũng nên tuyên
dương rằng
Tâm công đức của
người.
Tôi làm ngạ quỷ đói
đã vài ngàn vạn kiếp,
trọn ngày đến thâu
đêm
chịu đủ điều đau
khổ.
Quả báo này hết
rồi
lại sanh vào địa
ngục”.
Bấy giờ Ngã quỉ nói
nói lời ấy thật rồi,
cất tiếng la kêu
khóc,
tự gieo mình
xuống đất
như Thái Sơn sụp
đổ.
Ngày nay đại chúng sanh
đồng nghiệp trong
Ðạo tràng
Hữu hình và vô
hình
nghe lời kinh dạy
rằng
như vậy rất đáng
sợ .
Chỉ vì lỗi của miệng
mà mang tội nhiều
kiếp,
luống nữa điều ác
khác.
Xả thân thọ thân
khác
mà chịu khổ nhiều
điều
do nghiệp ác của
mình
đã làm vô lượng
kiếp.
Nếu tâm không gây
nhơn
thì làm sao chịu
quả.
Ðã gây nhơn quyết
định
phải chịu trả quả
báo.
Tội phước thật không
xa,
mình làm mình phải
chịu,
như bóng theo
hình hài ,
không thể rời
nhau được.
Do vô minh mà
sanh
thì cũng do vô
minh
mà diệt được vô
minh.
Ðời này hay đời
sau,
bao giờ cũng như vậy,
chưa từng thấy
người tu
người tu hành
buông lung,
lười biếng mà giải
thoát.
Trái lại người tinh
tấn
giữ gìn tâm tu hành,
được phước đức vô
lượng.
Ngày nay Ðại chúng sanh
đều nên biết hổ
thẹn
rửa sạch tâm thân
tâm,
lạy sám hối tội
cũ.
Tội cũ đã hết
rồi,
không gây thêm
tội mới
thì được các đức
Phật
khen ngợi và thọ
ký.
Tất cả đều Cùng
nhau
từ nay và trở đi,
nếu thấy người
làm thiện,
chớ nói thành hay
không ,
thành lâu hay
không lâu.
Dầu cho họ chỉ
làm
Làm lành trong
một niệm,
một thời hay một
khắc,
một ngày hay một
tháng,
nửa năm hay một
năm
cũng hơn người
không làm.
Sở dĩ kinh Pháp Hoa
Phật tổ đã dạy rằng:”
có người tâm tán
loạn
vào trong một
tháp miếu,
xưng câu Nam mô
Phật,
người ấy cũng đã
thành
Phật đạo vô
thượng đạo”.
Huống nữa lại có
người
phát tâm thật rộng
lớn,
siêng làm các phước
thiện.
Nếu chúng ta
không tùy
Tùy hỷ theo thánh
nhơn
Thánh nhơn rất
thương xót.
Chúng con tên . . . tự nghĩ
mình từ vô thỉ kiếp
trở lại cho đến
ngày
ngày nay và về
sau
lẽ ra cũng đã có
vô lượng đại ác
tâm
trở ngại việc
lành tốt
tốt đẹp của nhơn
loài.
Vì sao mà ta biết?
Nếu không thấy như
vậy,
cớ sao thấy ngày
nay
việc lành của
chúng con
phần nhiều bị trở
ngại.
Thiền định không
hay tập,
trí thức không
hay tu.
Vừa mới lễ bái
liền
Tâm nói luôn khổ
lắm.
Vừa cầm đến kinh liền
sanh tâm quá nhàm
chán.
Trọn ngày chỉ ưa
khó
Khó nhọc làm nghiệp
ác
khiến cho thân
này không
không được tâm giải
thoát,
như tầm luôn kéo
kén,
tự ràng và tự
buộc,
như phù du vào
lửa,
tự thiêu và tự
đốt.
Những đại chướng
ngại ấy
Thật vô lượng vô
biên,
chướng ngại Bồ đề
tâm,
chướng ngại Bồ đề
nguyện,
chướng ngại Bồ đề
hạnh,
những chướng ngại
như vậy
đều do tâm ác
tâm,
Phỉ báng việc
thiện người.
Nay mới đại giác
ngộ,
Tâm rất là hổ
thẹn,
cúi đầu xin sám
hối
những tội lỗi xưa
ấy.
cúi Nguyện xin chư Phật
nguyện chư Ðại Bồ
tát,
đem hết lòng từ
bi,
đồng gia tâm thần
lực
khiến đệ tử tên .
..
những điều sám
hối trên
đều được trừ diệt
hết,
những điều sám hối
nầy
đều được đại thanh
tịnh.
Vô vô lượng
chướng ngại ,
Vô vô lượng tội
nghiệp
đều nhờ sám hối
này
mà được trừ sạch
hết.
Mọi người lại cùng nhau
nhất tâm và thống
thiết
năm vóc lạy sát
đất,
Đồng quy y thế
gian
Ðại Từ đại bi
phụ:
Nam mô Di Lặc Phật
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam mô Thiện Ðức Phật
Nam mô Vô Ưu Ðức Phật
Nam mô Chiên Ðàn Ðức Phật
Nam mô Bảo Thí Phật
Nam mô Vô Lượng Minh Phật
Nam mô Hoa Ðức Phật
Nam mô Tưởng Ðức Phật.
Nam mô Tam Thừa Hạnh Phật
Nam mô Quảng Chúng Ðức Phật
Nam mô Minh Ðức Phật
Nam mô Sư Tử Du Hý Bồ tát
Nam mô Sư Tử Phấn Tấn Bồ tát
Nam mô Vô Biên Thân Bồ tát
Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát
Lại xin quy y Phật
Như vậy hết mười
phương
tận hư không pháp
giới
cùng hết thảy Tam
Bảo.
(Cùng quỳ gối chắp tay,
tâm niệm và tụng
niệm):
Ðệ tử chúng con tên . . .
từ vô thỉ trở lại
cho đến ngày hôm nay,
chưa thể đắc đạo
được,
thọ lấy báo thân
nầy
vì tham si bốn
món
cúng dường chưa
từng xả
xã bỏ tham sân si
.
Tham sân và tật
đố,
ba độc hừng hẫy
sanh
sanh ra các ác
nghiệp.
Thấy người thường
bố thí,
trì giới thật
nghiêm trang
tự mình không thể
làm,
không hay hoặc tùy
hỷ.
Thấy người luôn nhẫn
nhục
tinh tấn lạy sám
hối,
tự mình không thể
làm.
Không hay hoặc tùy
hỷ.
Thấy người đang tọa thiền,
tu nghiệp đạo trí
huệ,
tự mình không thể
làm,
không hay hoặc tùy
hỷ.
Những tội lớn như
vậy,
thật vô lượng vô
biên
ngày nay xin sám
hối,
con nguyện xin
trừ diệt.
Lại nữa từ vô thỉ
trở lại cho đến nay,
thấy người luôn làm
lành,
tu các công đức lớn
không hay hoặc tùy
hỷ,
đi đứng hoặc nằm
ngồi,
trong bốn oai
nghi ấy
không biết đến hổ
thẹn,
không nghĩ đến vô
thường,
không biết xả
thân này
nên phải vào địa
ngục.
Ðối với sắc thân khác,
đều khởi ra điều
ác.
Chướng ngại người
xây dựng
và cúng dường Tam
bảo,
chướng ngại người
tu tập
hết thảy những
công đức.
Tội chướng cũng như vậy
vô lượng thật vô
biên
ngày nay xin sám
hối,
con nguyện xin
trừ diệt.
Lại nữa từ vô thỉ
trở lại cho đến nay
không tin về Tam
bảo
là chỗ quy y Phật,
chướng ngại người
xuất gia,
chướng ngại người
trì giới,
chướng ngại người
bố thí,
chướng ngại người
nhẫn nhục,
chướng ngại người
tinh tấn,
chướng ngại người
tọa thiền,
chướng ngại người
tụng kinh,
chướng ngại người
làm chay,
chướng ngại người
tạo tượng,
chướng ngại người
cúng dường,
chướng ngại người
khổ hạnh,
chướng ngại người
hành đạo,
cho đến việc mảy
may
việc thiện của mọi
người
chúng con cũng
chướng ngại.
Không tin vào xuất
gia
là pháp ấn viễn ly,
không tin về nhẫn
nhục
là tâm hạnh An
lạc,
không biết về bình
đẳng
là đạo giáo Bồ
đề,
không biết về xa
lìa
xa lìa tâm vọng
tưởng
là tâm xuất thế
gian.
Vì những nghiệp tội
ấy
cho nên đến ngày
nay
sanh tâm ra nơi
nào
cũng gặp nhiều
chướng ngại.
Tội chướng cũng như
vậy,
thật vô lượng vô
biên,
chỉ có chư Phật
tổ ,
chư Ðại Bồ tát hạnh
mới thấy hết biết
hết.
Như chư Phật Bồ tát
đã thấy và đã
biết,
tội lượng hay nhiều
ít,
ngày nay xin hổ
thẹn ,
tỏ bày xin sám
hối,
tất cả hết tội
nhơn,
trong những đường
khổ quả,
con nguyện xin
trừ diệt.
Từ ngày nay trở
đi
cho đến ngày
thành đạo
tu hành Đạo Phật
Giáo,
không biết đến nhàm
chán.
Tài thí và pháp
thí
không cùng cùng không
tận,
trí huệ đa phương
tiện
nguyện làm gì
cũng được.
Hết thảy mọi người
thấy,
người nghe đều giải
thoát.
Chúng con đều chí tâm,
đầu thành tâm đảnh
lễ,
nằm vóc đầu sát
đất
con nguyện xin
mười phương
hết thảy đồng chư
Phật,
chư Phật Ðại Bồ
tát
hết thảy Hiền
Thánh tăng,
dủ lòng đại từ
bi,
đồng gia tâm thần
lực,
làm cho hết thảy tâm
chúng sanh trong
sáu đường,
nhờ sức sám hối
nầy
mà đoạn trừ hết
thảy
tội khổ vô lượng khổ,
xa lìa được hết
thảy
chướng duyên và điên
đảo,
không sanh nghiệp
ác tâm,
xả nghiệp tội bốn
thú
phát sanh đại trí
huệ,
tu Phật đạo Bồ đề
không thôi không ngừng
nghỉ
hạnh nguyện chóng
viên mãn,
mau lên ngôi Thập
địa,
vào tâm kim cang đạo
thành chánh đẳng
chánh giác.
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Long Liên Hoa Giáo Chủ Di Lạc Vương
Phật
Nam Mô Phật Hoàng Trần An Di Lạc Vương Tôn
Phật.
Đây là Thầy dịch
ra tiếng việt phổ thông, cho tất cả các tầng lớp từ già trẽ bé lớn, cho đến sỉ
nông công thương canh tều ngư mục đều đọc được và hiểu được.
Qua buổi lễ
thuyết giảng trên, Thầy cầu chúc cho quý vị tin tấn tu hành, tự tìm đường mà đi
để đạt được phẩm vị cao nhất, để trên
thành Phật Đạo dưới độ sinh linh và tử linh.
Nam Mô A Di Đà
Phật giáng lâm Chứng Minh
XÃ HỘI KHOA HỌC
PHẬT GIÁO DỤC
Đạo Pháp – Dân
Tộc – An Lạc
Vương Quốc Vạn An
Liên Tông Cửu
Long Kim Pháp
Đạo Giáo Thiên
Đồng
Phật Hoàng Trần
An
Gia Tộc Vua Trần
Tác giả: MẬT ẤN
TỊNH THỌ
( Geshe Rinpoche:
Thích Quảng An )
Phật về mở cửa vô minh
Khơi dòng suối ngọt nối tình chúng sanh
Phật về cho đất thêm lành
Cho hoa thêm nhụy cho cành trổ bông
Phật về cá được về sông
Cho chim về tổ cho đồng lúa reo
Phật về tánh thiện nương theo
Tham sân si bớt, làm theo việc lành
Phật về cho hết chiến tranh
Hoa sen nở khắp đất lành năm châu
Phật về vui cả địa cầu
Ðông tây gần lại tình người bao la
Phật về ta lại thấy ta
Thấy sông thấy núi thấy ra cội nguồn.